Phương pháp điều trị ung thư đã được ghi nhận từ thời cổ đại. Các nguyên tắc đằng sau việc điều trị và thực hành chung sống với ung thư trong Trung y thời cổ đại luôn có sự bao hàm của các giá trị ...
Thật ra tóc có thể cảnh báo cho chúng ta biết tình trạng về sức khỏe của mình. Nếu bạn có những triệu chứng như rụng tóc, tóc bạc, tóc yếu hay tóc không đen bóng, v.v... thì có khả năng thận hoặc gan của ...
Trong các loại thảo dược, cành liễu có tác dụng trừ phong, lợi thấp, giải độc, tiêu sưng... Ngoài ra vào thời cổ đại, liễu còn dùng để nối xương cực kỳ công hiệu.
Trong các loại thảo dược, cành liễu có tác dụng trừ phong, lợi ...
Sự khác biết chính giữa y học phương Tây và Trung Quốc ở chỗ của Trung Quốc bắt nguồn từ văn hóa truyền thống, trong khi của phương Tây là một nhánh của khoa học thực hành hiện đại.
Trong xã hội Trung Quốc hiện ...
Chu Đan Khê, từ nhỏ hiếu học, thông thuộc kinh sách, lớn lên có ý định thi khoa cử, nhưng vì chứng kiến cảnh người thân của mình mất dần bởi những thầy lang dốt nát nên đã chuyển sang học y, từ đó trở ...
Trong tiểu thuyết võ hiệp thường nghe nói rằng, đả thông “hai mạch Nhâm, Đốc” thì võ công có thể tăng lên vượt bậc. Vậy rốt cuộc hai mạch Nhâm - Đốc này nằm ở đâu và có chức năng gì trên cơ thể chúng ...
Y học ngày nay được cho là phát triển vượt bậc, có thể chụp được nội tạng bên trong cơ thể người. Nhưng đáng nói hơn là thời xưa, nhiều vị thần y còn đoán được trước cả khi căn bệnh phát tác.
Văn hóa Trung ...
Tu dưỡng năm phẩm đức, chính là căn cứ theo "Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín" để dưỡng thân của chính mình. Ẩn bên trong gan là Nhân, trong tim có Lễ, trong phổi là Nghĩa, trong thận là Trí, trong tỳ vị là Tín.
Nếu ...
Vào những dịp như tiết Đoan Ngọ, người xưa thường dùng 5 loại cây, còn gọi là "Ngũ thụy thiên trung" để khắc chế 'ngũ độc' (rắn, rết, bò cạp, cóc, nhện hoặc thạch sùng). Một trong số đó chính là cây ngải cứu.
Văn hóa 'ngải' được ...
Đạo gia xem "thân thể con người là một tiểu vũ trụ", trong Phật gia cũng giảng học thuyết "tam thiên đại thiên thế giới". Vậy trong khắp cơ thể con người, huyệt vị cũng tựa như các vì sao và thiên thể.
Huyệt vị trải ...
Người xưa không đánh răng? Thực tế, "kem đánh răng" cổ đại thậm chí còn có công dụng mạnh mẽ hơn bây giờ rất nhiều.
Người cổ đại làm cách nào để ngăn ngừa bệnh răng miệng và sâu răng? Họ đánh răng thế nào, liệu họ ...
Khi cơ thể có bệnh hoặc tuổi tác tăng lên, làn da của bạn sẽ có các dấu hiệu xuống cấp rõ rệt. Xỉn màu, sạm nám, thâm nhăn. Có một cách đơn giản được Đông y đánh giá cao bởi tác dụng lâu dài ...
Câu nói nổi tiếng "Không tức giận thì sẽ không sinh bệnh" càng ngày càng trở nên có cơ sở sau khi Giáo sư, Tiến sĩ Hách Vạn Sơn, Trường Đại học Bắc Kinh (TQ) tiết lộ những kinh nghiệm được ông đúc kết sau ...
Trong phép dưỡng sinh của người xưa, vấn đề tu dưỡng đạo đức được đặt ở vị trí cao nhất. Vì người có nhân đức, thì trong lòng bình yên, nhờ đó âm dương luôn luôn cân bằng, khí huyết luôn điều hòa, nên chính ...
Mục đích của các phương pháp trị liệu trong Trung y, dù là châm cứu, mát xa, điều trị bằng thảo dược, hay tập khí công,... đều là đánh thông các dòng khí để hồi phục lại sự điều hòa và cân bằng trong cơ ...
Theo Trung Y, “sắc chẩn” là một hình thức dựa vào màu sắc trên gương mặt để nhìn ra tình trạng của ngũ tạng. Khí sắc của con người chỉ có 10% do trời sinh, 90% còn lại đều có thể thay đổi vì nhiều ...
Sự xuất hiện của Trung y, biểu hiện bên ngoài như là chữa bệnh khỏe người, nhưng trên thực chất cũng có nội hàm sâu xa giống như tín ngưỡng tôn giáo, chỉ là hình thức khác nhau mà thôi...
Trương Cảnh Nhạc (1563 - 1640) là một ...
"Ngũ thường" là những tiêu chuẩn đạo đức mà người xưa truyền lại để giúp duy trì trật tự xã hội, không chỉ thế nó còn ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cơ thể người, mà cụ thể là nội tạng.
Dưới đây là một ...
“Thượng cổ thiên chân luận” của Hoàng Đế nội kinh đề cập đến một định luật rất quan trọng, gọi là “nữ thất nam bát”. Ý nghĩa là định luật sinh mệnh của nữ giới có quan hệ với số 7, mà định luật sinh ...
Thoạt nhìn vào thang thuốc Đông Y, nhiều người phát hoảng vì thấy giống như một đống lộn xộn các thứ “cành, lá, củ quả…”, không có độ chính xác như Tây dược. Nhưng thực tế các thứ lộn xộn ấy được phối theo một trật ...
Ngũ tạng bao gồm: tâm - can - tỳ - phế - thận, năm tạng này đều có công dụng tàng chứa tinh khí. Tinh khí là cơ sở của hoạt động sinh mệnh, chỉ nên cất giữ lại mà không nên tán ra cho nên ...