Các nhà khoa học MIT đã tìm ra cách ghi lại “ký ức” của tế bào con người

23/08/16, 09:10 Khoa học

Mới đây, các nhà khoa học tại Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) ở thành phố Cambridge, Mỹ, đã tìm ra cách ghi lại ký ức phức tạp trong DNA của tế bào con người.

MIT-Memory-Cells_0
Ảnh đồ họa hệ thống lưu trữ “ký ức” tế bào do các nhà khoa học MIT phát triển. (Ảnh: MIT)

Các nhà khoa học tại MIT đang sử dụng hệ thống sửa đổi di truyền (CRISPR) – vốn luôn kích thích sự tò mò của các nhà khoa học – để xây dựng tế bào người có khả năng ghi nhận và báo cáo cường độ và thời gian các sự việc trong quá khứ.

Hệ thống lưu trữ ký ức tương tự – thứ đầu tiên có thể ghi lại thời gian hoặc cường độ của các sự kiện trong các tế bào của con người – cũng có thể giúp các nhà khoa học nghiên cứu cách thức tế bào biệt hóa thành các mô khác nhau trong quá trình phát triển phôi thai. Họ có thể thấy được quá trình các tế bào thay đổi di truyền đến bệnh tật

Trước đây Timothy Lu – phó giáo sư kỹ thuật điện và khoa học máy tính, kiêm kỹ sư sinh học MIT, và các nhà nghiên cứu khác đã nghĩ ra cách để ghi lại thông tin tương tự trong vi khuẩn, nhưng cho đến nay, chưa ai có thể làm được điều đó với tế bào của con người.

Trong quá khứ, CRISPR phần lớn được dùng vào vi khuẩn. Và nay các nhà khoa học đã có bước đột phá khi tiến đến nghiên cứu các tế bào người, một phương pháp tiềm năng để nghiên cứu cách thức các tế bào sự kiện hoạt động trên các bệnh ảnh hưởng do sự điều tiết gen, theo ông Lu.

Các nhà nghiên cứu cũng có thể có được một chút hứng thú với các tế bào có khả năng ghi nhận nhiều nguồn dữ liệu đầu vào khác nhau – trong trường hợp thử nghiệm này là doxycycline (một loại kháng sinh và phân tử giống như đường lactose, IPTG).

Để hiểu biết sâu sắc hơn về sinh học, chúng tôi tạo nên các tế bào con người có thể báo cáo về lịch sử của chúng dựa trên mã hóa gen“, giáo sư Timothy nói. Công nghệ này sẽ cung cấp cái nhìn sâu sắc hơn về cách điều chỉnh gen và các sự kiện khác trong tế bào góp phần vào bệnh và sự phát triển, ông cho biết thêm.

Tân Dân, theo Techcrunch, MIT

Ad will display in 09 seconds

Thế lực nào đã thao túng 2 cuộc chiến tranh thế giới

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

Ad will display in 09 seconds

Bộ tộc Kogi bí ẩn và những lời cảnh báo cho con người hiện đại

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

Ad will display in 09 seconds

Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

Ad will display in 09 seconds

Người đàn ông và Vụ tai nạn giao thông chấn động nước Mỹ

Ad will display in 09 seconds

Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

Ad will display in 09 seconds

Thế nào là Tà đạo?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

Ad will display in 09 seconds

Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

  • Thế lực nào đã thao túng 2 cuộc chiến tranh thế giới

    Thế lực nào đã thao túng 2 cuộc chiến tranh thế giới

  • Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

    Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

  • Bộ tộc Kogi bí ẩn và những lời cảnh báo cho con người hiện đại

    Bộ tộc Kogi bí ẩn và những lời cảnh báo cho con người hiện đại

  • Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

    Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

  • Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

    Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

  • Người đàn ông và Vụ tai nạn giao thông chấn động nước Mỹ

    Người đàn ông và Vụ tai nạn giao thông chấn động nước Mỹ

  • Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

    Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

  • Thế nào là Tà đạo?

    Thế nào là Tà đạo?

  • Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

    Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

  • Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

    Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời