H7N9 lan rộng, Người dân Bắc Kinh sợ đến biến sắc

09/02/14, 09:25 Sức khỏe

Dịch cúm gia cầm H7N9 lan rộng, Người dân Bắc Kinh sợ đến biến sắc.
Có 2 người chết rồi, nhưng chưa thấy dấu hiệu dịch bệnh được ngăn lại

Ngày 8 tháng 2 năm 2014

Ký giả: Xia, Lin Xinyi

Dịch cúm gia cầm H7N9 trên khắp Trung Quốc tiếp tục lan rộng, đáng lo ngại là đã có trường hợp thứ hai ở Bắc Kinh tử vong trong năm nay. Nó cho thấy sự lây lan của đại dịch đang có xu hướng mở rộng lên phía Bắc [Trung Quốc].

Trường hợp nhiễm H7N9 đầu tiên được xác nhận là ở tỉnh Chiết Giang, người dân cho biết dịch bệnh rất đáng sợ, mọi người bắt đầu nghĩ đến dịch bệnh được truyền từ người sang người.

Dịch H7N9 rất hung dữ, trong 7 ngày, tỉnh Chiết Giang lại có thêm 2 người bị bệnh nặng, trong đó một bệnh nhân đang trong tình trạng nguy kịch. Ở tỉnh Chiết Giang từ đầu năm đến nay đã có 75 trường hợp mắc bệnh; Trong khi, ở tỉnh Phúc kiến, một cụ già 81 tuổi đã tử vong và cũng được chuẩn đoán là nhiễm H7N9. Tỉnh Hồ Nam cũng báo cáo có một trường hợp [tử vong].

Trường hợp tử vong đầu tiên ở Bắc Kinh làm tăng sự sợ hãi [của người dân].

Cần lưu ý rằng, vào ngày thứ 6 [sau trường hợp tử vong đầu tiên] đã phát hiện thêm bảy trường hợp mắc bệnh ở Bắc Kinh; thêm trường hợp thứ 2 bị mắc bệnh, bệnh nhân là một người đàn ông 73 tuổi tên là “Phó” ở quận Hoài Nhu; vào cuối tháng giêng, ông được xét nghiệm là âm tinh [và] bị sốt cao; vào ngày mùng 5 tháng 2, xét nghiệm đã phát hiện ông bị dương tính. [Theo điều tra] các bệnh nhân trước đó đều nuôi gia cầm và giết mổ gia cầm sống. Điều kiện hiện nay ở Bắc Kinh là vô cùng nguy hiểm, đã có trường hợp đầu tiên tử vong.

Ủy ban Sức khỏe và Kế hoạch hóa gia đình thành phố Bắc Kinh nói rằng năm tới dịch bệnh sẽ lại tăng lên đến đỉnh điểm, Bắc Kinh sẽ không tránh khỏi việc lây nhiễm H7N9 nữa.

Vào ngày mùng 5 vừa qua, ở các tỉnh [như] Chiết Giang, Quảng Đông, Phúc Kiến và Quảng Tây cũng báo cáo có 11 trường hợp mắc bệnh mới, trong đó ở Quảng Tây cả mẹ và con bị mắc bệnh.

Hiện nay cả Trung Quốc và Hồng Kông đã phát hiện được 184 trường hợp bị nhiễm H7N9 từ tháng 10 năm ngoái cho tới nay, trong đó có 24 người tử vong và con số này thực tế còn vượt xa.

Trong tổng số 318 trường hợp mắc bệnh từ ngày 31 tháng 3 năm 2013 cho tới nay có tới cho đến nay đã có 71 người tử vong .

Trọng điểm dịch bệnh là ở tỉnh Chiết Giang, ngoài các bệnh nhân bị bệnh cúm nằm ở các bệnh viện, xác nhận có thêm nhiều trường hợp mắc bệnh và tử vong; do đó người ta nói về tỉnh Chiết Giang: “gia cầm” [đang] biến thể, cộng thêm thời tiết sương mù [nên] cuộc sống hàng ngày của người dân phải rất cẩn trọng. Trương Đan, một người dân ở tỉnh Hàng Châu, nói rằng: “Khi đi ra ngoài thì phải đeo khẩu trang, cố gắng tránh đi đến bệnh viện và những nơi đông người. Nếu gặp một người nào đó ở xung quanh bị ho, ngay lập tức chúng ta phải tránh xa anh ta!”

Tổ chức y tế thế giới: Số bệnh nhân đang tăng lên

Cách đây vài ngày, Tổ chức Y tế thế giới tại Geneva cho biết: Trung Quốc đã xác nhận số người bị nhiễm cúm gia cầm H7N9 đang tiếp tục tăng trong những tuần gần đây và tương tự như năm 2013, các ổ dịch đầu tiên của dịch bệnh được phát hiện và do khu vực là tập trung nên dự kiến trong tương lai, số lượng bệnh nhân nhiễm virus cúm gia cầm H7N9 sẽ tăng lên.

Vấn đề ở Trung Quốc đã trở nên tồi tệ hơn kể từ tháng 12 năm ngoái khi tỉnh Giang Tây phát hiện trường hợp nhiểm cúm gia cầm H10N8 đầu tiên trên thế. Tháng Giêng năm nay đã có trường hợp thứ 2 bị mắc bệnh này. Tạp chí y học uy tín thế giới, “Lancet”, đã xuất bản một bài viết cảnh báo tiềm năng và không được chủ quan trước H10N8 .

Chính quyền: Trung Quốc phủ nhận thông tin dịch bệnh “lây truyền từ người sang người”.

Nhiều tỉnh phát hiện dịch bệnh nghiêm trọng đã cho đóng cửa thị trường gia cầm sống. Năm nay, ở Trung Quốc đã phát hiện ra ba chủng H7N9, tin tứcngười truyền người [về dịch bệnh] đã lan truyền trên khắp đại lục. Nhưng Ủy ban Kế hoạch hóa gia đình quốc gia Trung Quốc vẫn tuyên bố rằng đại đa số các trường hợp [mắc bệnh] là rất ít và không tìm thấy dấu hiệu cho thấy có khả năng lây nhiễm từ người sang người.

Về vấn đề này, một người dân ở thành phố Hàng Châu, ông Trần Kiến Minh, đã phẫn nộ nói “Chính phủ nói bậy bạ!” Viện Khoa học “Trung Nam San” ở Trung Quốc đã ghi nhận những trường hợp lây nhiễm từ người sang người ở mức hạn chế, [trong khi] Chính phủ không thừa nhận [thông tin này] vì cho rằng không muốn gây ra sự hoảng sợ [cho người dân], [và] bởi vì [trong những trường hợp này thì] vắc xin là vô ích.” 

Nguồn: http://www.epochtimes.com.tw/n82589

Theo Việt Đại Kỷ Nguyên

 

Ad will display in 09 seconds

Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

Ad will display in 09 seconds

10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

Ad will display in 09 seconds

Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

Ad will display in 09 seconds

SINH MỆNH CON NGƯỜI ĐẾN TỪ ĐÂU?

Ad will display in 09 seconds

4 đặc điểm của người Đại Phú Quý

Ad will display in 09 seconds

Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

Ad will display in 09 seconds

Bức thư của Diêm Vương gửi 2 người đàn ông có gì?

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

Ad will display in 09 seconds

Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

Ad will display in 09 seconds

Truyền thuyết canh Mạnh Bà

  • Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

    Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

  • 10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

    10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

  • Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

    Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

  • SINH MỆNH CON NGƯỜI ĐẾN TỪ ĐÂU?

    SINH MỆNH CON NGƯỜI ĐẾN TỪ ĐÂU?

  • 4 đặc điểm của người Đại Phú Quý

    4 đặc điểm của người Đại Phú Quý

  • Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

    Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

  • Bức thư của Diêm Vương gửi 2 người đàn ông có gì?

    Bức thư của Diêm Vương gửi 2 người đàn ông có gì?

  • Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

    Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

  • Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

    Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

  • Truyền thuyết canh Mạnh Bà

    Truyền thuyết canh Mạnh Bà