Mỡ bụng chưa chắc đã xấu

10/06/12, 20:44 Sức khỏe

Màng mỡ dưới bụng chúng ta cho tới gần đây vẫn được coi là phần thừa và không phục vụ nhiều vai trò. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu y học tại đại học Loyola Chicago Stritch đã phát hiện ra màng mỡ này giữ nhiệm vụ quan trọng để điều hòa hệ thống miễn dịch.
/

Lớp mỡ bụng không hoàn toàn “thừa” như người ta vẫn nghĩ. Ảnh: SienceDaily.

Phát hiện này mở đường cho các loại thuốc mới trong cấy ghép nội tạng các bệnh nhân có khả năng tự miễn dịch như những người nhiễm bệnh Lupus và bệnh Crohn.

Chúng tôi hiện đã có bằng chứng rằng các mô mỡ béo ở bụng không chỉ là chất béo thừa”, tiến sĩ giáo sư Makio Iwashima, tác giả nghiên cứu được công bố tại ngày 6 tháng 6 trên PloS ONE cho hay.

Mỡ bụng là một màng nối ổ bụng với tất cả các cơ quan ở bụng. Nó là một kho lưu trữ các mô mỡ.

Một nhóm nghiên cứu đứng đầu bởi Iwashima và bác sĩ phẫu thuật phổi nổi tiếng Robert Love đã kiểm tra các tác động mà mỡ bụng tới tế bào T trên chuột thí nghiệm.

Tế bào T là dòng tế bào đầu tiên của hệ miễn dịch chống lại các virus trong cơ thể người. Thông thường chúng phát hiện tấn công và tiêu diệt vi khuẩn, virus và các tác nhân lây nhiễm khác. Nhưng trong cơ thể chuột nhiễm khuẩn, khi kích hoạt mỡ bụng với tế bào T, tế bào này không nhân đôi mà chết đi. Các tế bào mỡ bụng chỉ có tác dụng với tế bào Tđang chống lại vi khuẩn và vô hại với các tế bào T bình thường.

Các nhà khoa học lý giải, từ các tế bào mỡ bụng tiết ra một chất đặc biệt xuống hệ thống miễn dịch và ngăn hệ thống hoạt động. Sử dụng các tế bào mỡ ở bụng giảm các tác dụng phụ so với các loại thuốc đang được sử dụng hiện nay ở các bệnh nhân được cấy ghép phổi.

Ngoài ra các tế bào mỡ bụng còn có khả năng tái tạo các mô bị hỏng, Iwashina nói. Các tế bào này chứa tế bào gốc trung mô di chuyển đến phần bị thương và tái tạo mô.

Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã tìm ra trong bình nuôi cấy mô, tế bào mỡ bụng có thể biệt hóa thành tế bào xương hay phổi. Iwashina tin rằng các tế bào mỡ này có thể là cơ quan quyết định cho việc chữa trị và tái tạo mô.

Nghiên cứu được hỗ trợ bởi Viện y tế quốc gia và Quỹ Nghiên cứu Van Kampen Cardiovascular.

Ngọc Ánh

(vietnamnet.vn)

Ad will display in 09 seconds

Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

Ad will display in 09 seconds

Lấy của người giàu chia cho người nghèo là tốt hay là xấu?

Ad will display in 09 seconds

Kiếp trước Đức Phật là ai?

Ad will display in 09 seconds

Nước mắt con người nhiều hơn 4 đại dương

Ad will display in 09 seconds

Người Việt đang khao khát điều gì?

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Đạo gia: Ông Thọ vì sao lại có cái đầu hình hồ lô?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nói con người làm gì Thần đều biết, xem 3 chuyện này sẽ rõ!

Ad will display in 09 seconds

Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

Ad will display in 09 seconds

Quát mắng yêu quái nhưng vì sao Kỷ Hiểu Lam lại xấu hổ?

  • Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

    Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

  • Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

    Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

  • Lấy của người giàu chia cho người nghèo là tốt hay là xấu?

    Lấy của người giàu chia cho người nghèo là tốt hay là xấu?

  • Kiếp trước Đức Phật là ai?

    Kiếp trước Đức Phật là ai?

  • Nước mắt con người nhiều hơn 4 đại dương

    Nước mắt con người nhiều hơn 4 đại dương

  • Người Việt đang khao khát điều gì?

    Người Việt đang khao khát điều gì?

  • Chuyện cổ Đạo gia: Ông Thọ vì sao lại có cái đầu hình hồ lô?

    Chuyện cổ Đạo gia: Ông Thọ vì sao lại có cái đầu hình hồ lô?

  • Vì sao nói con người làm gì Thần đều biết, xem 3 chuyện này sẽ rõ!

    Vì sao nói con người làm gì Thần đều biết, xem 3 chuyện này sẽ rõ!

  • Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

    Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

  • Quát mắng yêu quái nhưng vì sao Kỷ Hiểu Lam lại xấu hổ?

    Quát mắng yêu quái nhưng vì sao Kỷ Hiểu Lam lại xấu hổ?