Sự miễn dịch tự nhiên của căn bệnh sởi sẽ bảo vệ con người tốt hơn so với tiêm vắc xin

Báo chí hay các tuyên truyền về những lợi ích khi tiêm vắc xin trong bao năm nay được coi là thứ cần thiết và rất tốt cho sức khỏe. Một thời gian dài đã hình thành nên tư duy dựa dẫm vào thứ thuốc này của con người. Trên thực tế, đây chỉ là một xu hướng phản khoa học. Sự miễn dịch tự nhiên của cơ thể mới thật sự là tốt nhất.

Sự miễn dịch tự nhiên của căn bệnh sởi sẽ bảo vệ con người tốt hơn so với vắc xin. (Ảnh từ C-E)

Thời gian qua các câu chuyện nói về vắc xin được phổ biến trên báo chí thường có xu hướng một chiều. Nó được mô tả như là việc làm cần thiết và nên được phổ quát. Thậm chí vắc xin còn được tuyên truyền là thứ rất “tốt” đối với mọi người, khi mang đến hiệu quả phòng ngừa bệnh tật và hầu như không hề tồn tại nhược điểm.

Nhưng thực tế đây chỉ là một xu hướng phản khoa học được in tràn lan trên các trang tin chuyên viết về căn bệnh sởi.

Trong quá khứ, mặc dù các cơ quan y tế công cộng đã đưa ra một trường hợp cụ thể để loại trừ căn bệnh sởi từ đầu những năm 1980, nhưng hơn 50 năm qua việc tiêm chủng sởi hàng loạt và mức độ bao phủ lớn của vắc xin đã không thể ngăn cản sự phát triển của dịch bệnh sởi và sự lây lan của vi rút từ quá trình di chuyển của mọi người.

Bên cạnh đó việc chủng ngừa sởi thường xuyên còn đem đến một số hậu quả đáng lo ngại. Đặc biệt nhất là sự dịch chuyển của căn bệnh sang các nhóm tuổi trước đây nhận được sự bảo vệ từ khả năng miễn dịch tự nhiên.

Điều đó cho thấy các trường hợp mắc căn bệnh sởi ngày nay đã xuất hiện với mô hình “lưỡng tính” và “2 nhóm người bị ảnh hưởng nhiều nhất là trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi và người lớn trên 20 tuổi”.

Ngoài ra các biến chứng liên quan đến căn bệnh sởi trong nhóm dân số được cho là hậu quả nghiêm trọng nhất về mặt lâm sàng.

Giống như một nhóm các nhà nghiên cứu đã từng nói: “Từ những kiến thức chung cho thấy rằng bệnh sởi (cũng như căn bệnh quai bị và Rubella) từng được xem là căn bệnh lành tính đã bắt đầu quay trở lại khu vực tiền vắc xin và không còn giá trị nữa”.

Lịch sử về vắc xin và căn bệnh sởi

Trước khi giới thiệu vắc xin sởi vào những năm 1960, hầu như tất cả trẻ em đều bị nhiễm sởi trước tuổi vị thành niên. Khi này các bậc cha mẹ và bác sĩ đã chấp nhận rằng căn bệnh sởi ở “trẻ nhỏ là không thể tránh khỏi”.

Đó cũng là thời kỳ mà nguy cơ mắc căn bệnh Sởi và tỷ lệ tử vong khi nhiễm bệnh đạt mức thấp, cùng với sự suy giảm theo thời gian. Vì vậy nhiều chuyên gia đã đặt ra câu hỏi là liệu vắc xin có thật sự cần thiết hay không?

Theo thông tin ghi nhận, sự bùng phát của dịch sởi trong thời kỳ tiền vắc xin thường cho thấy “sự biến đổi chết người” trong các quần thể sống tại khu vực đặc biệt (như khu vực quân nhân và trong nhóm cư dân của các trại tị nạn đông đúc) và ở những nơi như thế tỷ lệ tử vong do bệnh sởi mới có con số thống kê cao.

Tuy nhiên hiện tại tỷ lệ tử vong đã cao gấp 10 lần tại các trại/quận có điều kiện tương tự.

Thực tế là “trong nhiều thập kỷ trước và sau khi tiêm phòng sởi, những người làm việc trong cơ quan y tế công cộng đã hiểu rằng chế độ dinh dưỡng kém và tình trạng sức khỏe bị tổn hại mới là những nguyên nhân chính góp phần vào tỷ lệ tử vong do căn bệnh sởi”.

Theo đó, một cuộc nghiên cứu về tỷ lệ tử vong do bệnh sởi ở Bangladesh vào những năm 1970 (sau khi bị chiến tranh tàn phá) phát hiện ra rằng: Phần lớn trẻ em đã chết được sinh ra trong vòng 2 năm trước hoặc trong lúc nạn đói lớn hoành hành.

Vắc xin sởi và trẻ sơ sinh

Tiêm vắc xin sởi và trẻ sơ sinh.
Tiêm vắc xin sởi và trẻ sơ sinh. (Ảnh: Internet)

Trước khi bắt đầu các chương trình tiêm chủng hàng loạt cho căn bệnh sởi, nhiều bà mẹ từng mắc bệnh trước đó đã bảo vệ trẻ sơ sinh của mình thông qua con đường vận chuyển các kháng thể từ mẹ sang con. Tuy nhiên sự miễn dịch tự nhiên và khả năng miễn dịch do vắc xin tạo ra có sự khác nhau về mặt chất lượng.

Cụ thể là các bà mẹ được tiêm vắc xin sởi sẽ có ít kháng thể để truyền cho con hơn là khi họ được miễn dịch tự nhiên sau quá trình mắc bệnh. Điều này đã dẫn đến “lỗ hổng nhạy cảm” giữa thời kỳ sơ sinh và vắc xin sởi – Rubella (MMR) trong nhiệm vụ bảo vệ những đứa trẻ từ 12 đến 15 tháng tuổi.

Trong quá khứ một cuộc nghiên cứu diễn ra tại thành phố Luxembourg được xuất bản vào năm 2000 đã khẳng định “lỗ hổng nhạy cảm” theo cách rất thú vị. Khi này các nhà nghiên cứu đã so sánh mẫu huyết thanh từ thanh thiếu niên châu Âu được chủng ngừa khi mới 18 tháng tuổi với mẫu huyết thanh lấy từ các bà mẹ Nigeria chưa được chủng ngừa. Tuy nhiên, họ đã đã có được khả năng miễn dịch tự nhiên sau quá trình nhiễm sởi khi còn là đứa trẻ.

Kế đến các nhà khoa học đã xem xét khả năng “trung hòa” nhiều chủng vi rút sởi hoang dã khác nhau của các kháng thể được phát hiện trong huyết thanh.

Sau cùng họ nhận ra rằng huyết thanh từ các bà mẹ được miễn dịch sởi tự nhiên vượt trội hơn so với huyết thanh của thanh thiếu niên được chủng ngừa.

Cụ thể là chỉ có 2 trong số 20 chủng vi rút “kháng trung hòa” trong nhóm các bà mẹ Nigeria. Nhưng lại có đến 10 trong số 20 chủng vi rút chống lại sự trung hòa đối với các thanh niên được tiêm chủng.

Chính sự phân tích phức tạp này đã dẫn dắt tác giả đưa ra mức độ dễ bị tổn thương do căn bệnh sởi ở những đứa trẻ được sinh ra từ các bà mẹ tiêm chủng sẽ lớn hơn so với các bà mẹ nhận được sự miễn dịch tự nhiên.

Ngoài ra các nhà nghiên cứu Luxembourg còn lưu ý rằng: Trong môi trường Nigeria, nơi mà sự tiêm chủng rộng rãi diễn ra muộn hơn Châu Âu có nhiều bà mẹ đã từng được “tiếp xúc với virus hoang dã đặc hữu”. Chính sự tiếp xúc gặp lại đã đem đến khả năng tăng cường hệ miễn dịch quan trọng cho họ.

Theo đó một trong những tác giả nghiên cứu đã tiến hành cuộc thử nghiệm riêng cho mình để kiểm tra hiệu ứng tăng cường một cách chặt chẽ hơn.

Kết quả nghiên cứu cho thấy việc tiếp xúc với căn bệnh sởi hoang dã sẽ dẫn đến “sự gia tăng kháng thể kéo dài hơn so với việc tiêm chủng nhắc lại”.

Cùng với những lưu ý liên quan đến việc mở rộng phạm vi tiêm chủng vắc xin trên khắp thế giới và cắt giảm sự lan truyền của vi rút sởi hoang dã, các nhà nghiên cứu kết luận trong một nghiên cứu thứ 3 rằng: “Việc sử dụng quá nhiều vắc xin có thể sẽ dẫn đến sự biến đổi của vi rút sởi kháng vắc xin. Do đó các chiến lược kiểm soát dịch sở sẽ trở nên phức tạp hơn rất nhiều.”

Sự phân phối lưỡng cực

Theo kết quả thống kê trên 53 cuộc nghiên cứu ở châu Âu (từ năm 2001 đến năm 2011) chuyên tập trung vào ảnh hưởng của căn bệnh sởi đối với những người “còn quá nhỏ để được chủng ngừa” cho thấy: Có tới 83% các trường hợp mắc bệnh sởi trong một số nghiên cứu và dưới 1% trong các nghiên cứu khác ở trẻ nhỏ.

Song song đó những dự đoán về tỷ lệ mắc bệnh sởi tăng lên ở trẻ vị thành niên và người lớn tuổi đã trở thành sự thật. Khi này báo cáo về tỷ lệ tử vong cao hơn trong nhóm người có độ tuổi trên 15 vào năm 1975 (không quá lâu sau khi bị tiêm chủng mở rộng rãi được diễn ra tại Mỹ).

Theo một nhà nghiên cứu của trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) cho biết: Tỷ lệ trên có thể là sự biểu thị nguy cơ biến chứng lớn hơn từ căn bệnh sởi. Nó cho thấy rằng những người trưởng thành không được bảo vệ với nguy cơ mắc bệnh đáng kể.

Gần đây, bên trong những đợt bùng phát dịch sởi ở châu Âu và Hoa Kỳ có một tỷ lệ lớn các trường hợp mắc bệnh là ở những người thuộc nhóm tuổi từ 15 trở lên. Cụ thể là:

Tại Hoa Kỳ có 57 trong số 85 trường hợp mắc bệnh sởi (67%) được báo cáo trong đối tượng từ 15 tuổi trở lên vào năm 2016. Các nhà nghiên cứu cũng ước tính một cách thận trọng rằng ít nhất có 9% trường hợp mắc bệnh sởi xảy ra ở những người được chủng ngừa.

Và trong số hàng nghìn trường hợp mắc bệnh sởi được xác định trong phòng thí nghiệm, cộng thêm một nghìn trường hợp “có thể” hoặc “có khả năng” xảy ra ở Italia vào năm 2017 cho thấy: 74% những người mắc bệnh thuộc độ tuổi từ 15 và 42% trong số đó đã phải nhập viện.

Ngoài ra, trong một cuộc kiểm tra về số trường hợp bệnh nhân mắc sởi được xác định trong phòng thí nghiệm ở thành phố Sicily (N=223) đã giúp các nhà nghiên cứu nhận ra rằng: Một nửa số trường hợp nằm ở những người lớn có độ tuổi từ 19 trở lên và biến chứng lâm sàng xảy ra ở họ phổ biến hơn so với trẻ em ( 45% so với 26%).

Tương tự như vậy có khoảng 44% trường hợp mắc bệnh sởi ở Pháp từ năm 2008 đến 2011 (N=305) thuộc đối tượng người trưởng thành (có độ tuổi trung bình từ sữa 20 tuổi) và số người lớn có nguy cơ phải nhập viện nhiều hơn gấp 2 lần so với trẻ em.

Thời gian để đánh giá lại

(Ảnh từ Dobrapogoda24)

Trước khi chủng ngừa hầu hết cư dân tại các nước công nghiệp đã chấp nhận bệnh sởi như một trải nghiệm thời thơ ấu thông thường và thậm chí là bình thường.

Khi này đã có rất nhiều người, kể cả các bác sĩ lâm sàng cũng hiểu được sự tương tác giữa bệnh Sởi và chế độ dinh dưỡng, đặc biệt là mối quan hệ giữa tình trạng thiếu hụt vitamin A với căn bệnh.

Cụ thể là “Căn bệnh sởi ở trẻ em có nhiều khả năng sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt chất dinh dưỡng và những đứa trẻ thiếu vitamin A sẽ có nguy cơ tử vong cao hơn khi mắc bệnh sởi”. Chính vì vậy, thay vì cắt giảm độ tuổi tiêm chủng vắc xin xuống mức thấp hơn như các đề xuất hiện nay, thì việc hỗ trợ dinh dưỡng cho trẻ và xây dựng sức khỏe tổng quát (thông qua các biện pháp can thiệp thực tế) sẽ đem đến giá trị lớn hơn”. Cách tốt nhất là “Cải thiện chế độ ăn uống hiện tại cùng với các loại thực phẩm tương đối rẻ tiền, có sẵn tại địa phương và trong tầm tay của người nghèo”.

Ngoài ra còn có rất nhiều sự khác biệt giữa việc chủng ngừa bệnh sởi so với khả năng miễn dịch tự nhiên chưa được khám phá. Nó bao gồm cả vai trò quan trọng của việc nhiễm bệnh trong thời thơ ấu với khả năng cắt giảm nguy cơ mắc căn bệnh ung thư tiếp theo.

Nói cách khác, trong khi tình trạng nhiễm bệnh tự nhiên ở thời thơ ấu sẽ giúp cho người bệnh chống lại căn bệnh ung thư, thì sự tiêm chủng sởi  trong thời thơ ấu của nhiều người sẽ khiến cho họ phải đối mặt với nguy cơ mắc ung thư rất cao.

Cùng với đó là sự tồn tại của các biến chứng nguy hiểm ở những đứa trẻ vị thành niên và người lớn tuổi được tiêm chủng từ thời thơ ấu. Đặc biệt là tác dụng phụ nghiêm trọng đối với trẻ sơ sinh khi chúng tiếp cận kháng thể của người mẹ chủng ngừa vắc xin. Tất cả những điều này đã cho thấy các chiến dịch tiêm chủng vắc xin sởi rất xứng đáng bị giám sát  một cách nghiêm ngặt.

>>> Dân Mỹ đang mất niềm tin vào ngành công nghiệp vắc-xin?

>>> Cứ 9 trẻ em tiêm vắc-xin DTaP sẽ có 1 trẻ chịu tác dụng phụ nghiêm trọng

Tú Văn, theo C-E

Ad will display in 09 seconds

Cách chọn đồ đệ của lão thợ khóa khiến nhiều người bất ngờ

Ad will display in 09 seconds

LÀM GÌ KHI ĐỐI DIỆN VỚI KHÓ KHĂN ?

Ad will display in 09 seconds

Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

Ad will display in 09 seconds

Donor - Một câu chuyện có thật

Ad will display in 09 seconds

Lương tâm trong sạch thì hạnh phúc

Ad will display in 09 seconds

10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

Ad will display in 09 seconds

Ấm trà tri âm

Ad will display in 09 seconds

Từ bỏ điều này sẽ đắc Phúc báo

Ad will display in 09 seconds

Người tốt hay gặp khó, kẻ xấu vẫn thành công? Đây là lời giải đáp

Ad will display in 09 seconds

Chớ nghĩ nhân gian nhiều mỹ hảo, ma quỷ đang thao túng con người!

  • Cách chọn đồ đệ của lão thợ khóa khiến nhiều người bất ngờ

    Cách chọn đồ đệ của lão thợ khóa khiến nhiều người bất ngờ

  • LÀM GÌ KHI ĐỐI DIỆN VỚI KHÓ KHĂN ?

    LÀM GÌ KHI ĐỐI DIỆN VỚI KHÓ KHĂN ?

  • Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

    Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

  • Donor - Một câu chuyện có thật

    Donor - Một câu chuyện có thật

  • Lương tâm trong sạch thì hạnh phúc

    Lương tâm trong sạch thì hạnh phúc

  • 10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

    10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

  • Ấm trà tri âm

    Ấm trà tri âm

  • Từ bỏ điều này sẽ đắc Phúc báo

    Từ bỏ điều này sẽ đắc Phúc báo

  • Người tốt hay gặp khó, kẻ xấu vẫn thành công?  Đây là lời giải đáp

    Người tốt hay gặp khó, kẻ xấu vẫn thành công? Đây là lời giải đáp

  • Chớ nghĩ nhân gian nhiều mỹ hảo, ma quỷ đang thao túng con người!

    Chớ nghĩ nhân gian nhiều mỹ hảo, ma quỷ đang thao túng con người!