Sinh vật Thần thoại: Người cá và những giả thuyết gây tranh cãi

31/07/15, 10:00 Bí ẩn

Các tài liệu về người cá đã khơi dậy trí tò mò của nhiều người, tác động tới tâm thức văn hóa của rất nhiều cộng đồng người dân trên thế giới.

Hình ảnh người cá phổ biến trong hình dung của con người. Ảnh: Shutterstock
Hình ảnh người cá phổ biến trong hình dung của con người. (Ảnh: Shutterstock)

Tuy nhiên, chủ đề người cá đã xuất hiện nhiều trong lịch sử, qua các câu chuyện thần thoại, thậm chí là các dẫn chứng khoa học.Theo Cục Đại Dương và Khí Quyển Quốc Gia Hoa Kỳ (NOAA), nàng tiên cá xuất hiện trong các câu chuyện thần thoại của nhân loại có thể bắt đầu từ các bức bích họa trong hang động từ 30.000 năm trước vào cuối thời kỳ đồ đá.

Hầu hết mọi nền văn hóa trên trái đất đều có niềm tin riêng về người cá.

Homer, nhà thơ người Hy Lạp cổ đã viết về những cô gái xinh đẹp của biển có nửa thân dưới mình cá với giọng hát ma mị, khiến từng đoàn thủy thủ tử nạn vì xô phải đá ngầm.

Trong văn hóa cổ phương Đông, các mỹ nhân ngư là vợ của các hải long vương, đảm nhận vai trò sứ giả giữa các hải long vương với hoàng đế của thế giới con người.

Ngay cả những người thổ dân Úc cũng tin vào người cá; họ gọi người cá là các yawkyawks. Cái tên khác thường này cũng bắt nguồn từ các bài hát mê hoặc của các mỹ nhân ngư.

Mặc dù các truyền thuyết về các người cá đã được đưa ra, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra bằng chứng về chúng, theo NOAA.

Song một lý thuyết cấp tiến cho rằng, lịch sử nhân loại có thể liên quan nhiều hơn tới người cá so với quan niệm truyền thống.

Trong những năm 1970 và 1980, ‘Thuyết dã nhân dưới biển’ trở nên phổ biến, nhưng thuyết này đã phải nhận những chỉ trích nặng nề.

Giả thiết cho rằng, loài người thực tế không tiến hóa từ dã nhân sống trên cạn mà là từ các động vật có vú thời tiền sử.

Lý thuyết trên cố gắng chỉ ra những bất thường về các đặc điểm tiến hóa song nhanh chóng bị bỏ quên trong các khung giáo dục truyền thống sau khi gây ra nhiều tranh cãi.

Bất kể vậy, người cá vẫn tiếp tục xuất hiện trong các thuyết âm mưu, tồn tại một cách cố hữu trong tâm thức văn hóa nhiều quốc gia.

Theo  Epoch Times

Ad will display in 09 seconds

Người xưa đối đãi thế nào với rượu

Ad will display in 09 seconds

Trải nghiệm cận tử của một thanh niên Mỹ

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

Ad will display in 09 seconds

Ác nghiệp khi phá thai, xem xong đừng khóc!

Ad will display in 09 seconds

Hé lộ một nửa sự thật về vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

Ad will display in 09 seconds

Kiếp trước Đức Phật là ai?

Ad will display in 09 seconds

Bài phát biểu của TT Trump trước toàn thể người dân Mỹ từ Nhà Trắng ngày 8/1/2019

Ad will display in 09 seconds

Lương tâm trong sạch thì hạnh phúc

Ad will display in 09 seconds

Lời tiên tri 1000 năm đã thành sự thật

Ad will display in 09 seconds

Kẻ xấu xí vì sao đắc quả La Hán?

  • Người xưa đối đãi thế nào với rượu

    Người xưa đối đãi thế nào với rượu

  • Trải nghiệm cận tử của một thanh niên Mỹ

    Trải nghiệm cận tử của một thanh niên Mỹ

  • Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

    Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

  • Ác nghiệp khi phá thai, xem xong đừng khóc!

    Ác nghiệp khi phá thai, xem xong đừng khóc!

  • Hé lộ một nửa sự thật về vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

    Hé lộ một nửa sự thật về vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

  • Kiếp trước Đức Phật là ai?

    Kiếp trước Đức Phật là ai?

  • Bài phát biểu của TT Trump trước toàn thể người dân Mỹ từ Nhà Trắng ngày 8/1/2019

    Bài phát biểu của TT Trump trước toàn thể người dân Mỹ từ Nhà Trắng ngày 8/1/2019

  • Lương tâm trong sạch thì hạnh phúc

    Lương tâm trong sạch thì hạnh phúc

  • Lời tiên tri 1000 năm đã thành sự thật

    Lời tiên tri 1000 năm đã thành sự thật

  • Kẻ xấu xí vì sao đắc quả La Hán?

    Kẻ xấu xí vì sao đắc quả La Hán?