Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn

Phù Châu miếu hay còn có tên miếu Nổi nằm trên một cồn nhỏ của sông Vàm Thuật. Ngôi miếu gắn với truyền thuyết về một ngư dân vớt được pho tượng được cho là tượng của bà Thủy Tế khi đánh cá. Sau đó, người dân lập miếu để thờ. 

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H1
(Ảnh qua petrotimes)
Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H2
(Ảnh: Zing)

Đây là một ngôi miếu cổ nằm trên con sông Vàm Thuật (xưa là sông Bến Cát) thuộc phường 5, quận Gò Vấp, TP.HCM.

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H3
(Ảnh: Zing)

Miếu được xây từ thời vua Gia Long cách đây hơn ba thế kỷ. Một bên miếu là bến đò, phía bên kia là An Phú Đông, quận 12.

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H32
(Ảnh: Zing)

>>> Biệt viện họ Lâm và phố cổ Thập Phần: Những di tích 10 phần đáng đến ở Đài Loan

Để đến miếu, từ chợ Gò Vấp, bạn chạy xe theo đường Nguyễn Thái Sơn. Đến cuối đường, rẽ vào đường Trần Báo Giao, chạy thêm vài trăm mét sẽ đến bãi gửi xe để qua đò đến miếu.

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H5
(Ảnh: Zing)

Giá đò là 10.000 đồng một người cho hai lần đi. Thời gian chờ tàu khoảng 10 phút, di chuyển khoảng 5 phút.

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H6
(Ảnh: Zing)

Sự ra đời của ngôi miếu gắn với truyền thuyết về một ngư dân vớt được pho tượng được cho là tượng của bà Thủy Tế khi đánh cá. Sau đó, người dân lập miếu để thờ.

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H8
(Ảnh: Zing)

>>> Khu chợ trời nguy hiểm nhất thế giới ở xứ sở chùa Vàng

Sau một thời gian bị bỏ hoang, đến năm 1989, ông Lục Câu, một người Việt gốc Hoa, bỏ tiền và vận động dân địa phương cùng trùng tu miếu.

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H8
(Ảnh: Zing)

Ngoài thờ tượng bà Thủy Tề, miếu còn thờ Phật, Thánh Mẫu, Đại Thánh Gia Gia…

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H9
(Ảnh: Zing)

>>> Làng bích họa độc đáo tại Quảng Nam thu hút giới trẻ Việt

Không chỉ nổi tiếng linh thiêng, nơi này còn thu hút khách tham quan với kiến trúc Hoa – Việt; hàng trăm tượng rồng lớn nhỏ chạm khắc tinh xảo. Các pho tượng rồng được ốp bằng mảnh sành sứ nhiều màu sắc, sống động và tuyệt đẹp.

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H10
(Ảnh: Zing)

Miếu cũng có hàng trăm bức phù điêu trên cột, tường, trần nhà.

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H11
(Ảnh: Zing)
Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H12
(Ảnh: Zing)

Nhiều du khách nước ngoài cũng đến tìm hiểu về lịch sử của ngôi miếu nổi duy nhất ở Sài Gòn.

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H13
(Ảnh: Zing)

Sau khi viếng miếu, du khách thường dành thời gian thả bộ trong khuôn viên đầy cây xanh của miếu.

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H14
(Ảnh: Zing)

Trong lúc du ngoạn, du khách sẽ được ngắm sự hòa hợp của thiên nhiên với các hoạt tiết trang trí.

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H15
(Ảnh: Zing)

Những loại trái cây trĩu quả.

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H16
(Ảnh: Zing)

Hồ nước thả rùa ở sân trước.

Miếu nổi Phù Châu hơn 300 năm lặng lẽ nơi góc khuất Sài Gòn - H17
(Ảnh: Zing)

Ông Lục Câu, Trưởng ban quản lý, cho biết miếu đã được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố vào năm 2010.

Theo Zing

Ad will display in 09 seconds

10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

Ad will display in 09 seconds

Tiểu đệ tử Đại Pháp

Ad will display in 09 seconds

Tiền nhiều để làm gì, Thiền sư trả lời khiến ai cũng tâm phục

Ad will display in 09 seconds

Hé lộ một nửa sự thật về vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

Ad will display in 09 seconds

14 bí mật về Ivanka Trump - con gái của Tổng thống Trump

Ad will display in 09 seconds

Lãnh đạo nhiều quốc gia phải cúi đầu nể phục Donald Trump vì 2 điều này

Ad will display in 09 seconds

Những quan niệm sai lầm khi lễ Phật đầu năm

Ad will display in 09 seconds

Truyền thuyết hồ nước trăng lưỡi liềm

Ad will display in 09 seconds

Dương gian có kẻ bẻ cong pháp luận, âm gian trả nợ không hết

Ad will display in 09 seconds

Vua Đường biết trước việc soán ngôi nhưng vì sao không chém Võ Tắc Thiên?

  • 10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

    10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

  • Tiểu đệ tử Đại Pháp

    Tiểu đệ tử Đại Pháp

  • Tiền nhiều để làm gì, Thiền sư trả lời khiến ai cũng tâm phục

    Tiền nhiều để làm gì, Thiền sư trả lời khiến ai cũng tâm phục

  • Hé lộ một nửa sự thật về vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

    Hé lộ một nửa sự thật về vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

  • 14 bí mật về Ivanka Trump - con gái của Tổng thống Trump

    14 bí mật về Ivanka Trump - con gái của Tổng thống Trump

  • Lãnh đạo nhiều quốc gia phải cúi đầu nể phục Donald Trump vì 2 điều này

    Lãnh đạo nhiều quốc gia phải cúi đầu nể phục Donald Trump vì 2 điều này

  • Những quan niệm sai lầm khi lễ Phật đầu năm

    Những quan niệm sai lầm khi lễ Phật đầu năm

  • Truyền thuyết hồ nước trăng lưỡi liềm

    Truyền thuyết hồ nước trăng lưỡi liềm

  • Dương gian có kẻ bẻ cong pháp luận, âm gian trả nợ không hết

    Dương gian có kẻ bẻ cong pháp luận, âm gian trả nợ không hết

  • Vua Đường biết trước việc soán ngôi nhưng vì sao không chém Võ Tắc Thiên?

    Vua Đường biết trước việc soán ngôi nhưng vì sao không chém Võ Tắc Thiên?