Hệ nhị phân đã được người cổ đại sử dụng hơn 1.000 năm trước khi Leibnitz phát minh nó

04/10/17, 08:31 Văn minh cổ đại

Nhà triết học người Đức Gottfried Leibniz được biết đến là người đầu tiên giới thiệu hệ thống nhị phân, đặt nền móng cho chiếc máy tính ra đời. Tuy nhiên, hệ nhị phân đã được sử dụng ở Ấn Độ và Polynesia cổ đại từ rất lâu trước khi Leibnitz phát minh ra nó.

Binary Code Was Used In Ancient India And Polynesia Long Before Leibnitz Invented It
Hệ nhị phân đã được sử dụng ở Ấn Độ cổ đại và ở Polynesia từ lâu Trước khi Leibnitz phát minh ra nó. (Ảnh: Ancientpages.com)

Năm 1703, nhà triết học người Đức Gottfried Leibniz đã chứng minh được những lợi thế của hệ thống nhị phân trong việc tính toán và nhờ vậy ông đã đặt nền móng cho chiếc máy tính ra đời.

Tuy nhiên, Leibniz không phải là người đầu tiên khám phá ra hệ nhị phân. Sáng chế của ông chỉ là một phát minh lại dựa trên kiến ​​thức cổ xưa.

Có bằng chứng cho thấy người Ấn Độ cổ đại và người Polynesia đã quen thuộc với mã nhị phân từ hàng ngàn năm trước.

Với những khám phá này, các nhà khoa học giờ đây phải đặt lại câu đặt câu hỏi về nguồn gốc của hệ nhị phân và thời gian nó thực sự được được phát minh.

Kiến thức cổ đại về hệ nhị phân ở Polynesia

Sau khi nghiên cứu ngôn ngữ trên hòn đảo nhỏ Mangareva ở Thái Bình Dương, và quần đảo Polynesia thuộc Pháp, các nhà nghiên cứu Na Uy phát hiện ra rằng một trong hai hệ thống số thường sử dụng ở Mangareva có ba bậc nhị phân chồng lên một cấu trúc thập phân.

Binary System Was Used By Ancient Polynesians 1,000 Years Before The Concept Of A Computer Was Introduced
(Ảnh: messagetoeagle.com)

“Những người Polynesia đi biển đã rời đảo Mangareva khoảng năm 800 SCN để tìm kiếm những hòn đá tốt hơn cho các công cụ quan trọng và họ đã tìm thấy chúng trên quần đảo Pitcairn. Thương mại phát triển rực rỡ giữa các hòn đảo này và những người định cư đã chế tác những vị thần đá khổng lồ, chạm khắc hình người, động vật và hình học thành các bức vẽ trên đá, lập nên những khu vực chôn cất và để lại nhiều đồ tạo tác. Một số người đến đây năm 1790 và tìm thấy móng đền thờ của họ và các dụng cụ bằng đá, minh chứng rằng Pitcairn đã từng là nơi sinh sống của cộng đồng người Polynesia cổ đại, có lẽ là đến từ đảo Mangareva”.

Việc người dân trên đảo Mangareva phát minh ra hệ số nhị phân trước khi được Leibniz mô tả chính thức hàng thế kỷ, đã chứng minh cho sự tiến bộ trong tính toán ngay cả khi chưa có đầy đủ các ký tự toán học. Điều này làm nổi bật vai trò của văn hóa đối với sự phát triển và đa dạng trong nhận thức số học.

Ancient Polynesian rock carvings. Image credit: Pitcairn Islands Philatelic Bureau
Hình khắc trên đá của người Polynesia cổ đại (Ảnh: ancientpages.com)

Các nhà khoa học phát hiện những người Polynesia đến Mangareva từ hơn 1.000 năm trước đã sử dụng một hệ thống số thập phân giống như người Polynesia ở nhiều nơi khác. Tuy nhiên, vào năm 1450, người ở đảo Mangareva đã sử dụng một hệ thống kết hợp cơ sở số 10 và số 2. Trong ngôn ngữ ở đảo Mangareva, có những từ đại diện cho các số từ 1 đến 9 giống như hệ số thập phân.

Đối với các số từ 20 đến 80 họ sử dụng hệ số nhị phân, cùng các ký tự riêng biệt đối với số 20, 40 và 80.

Bản nhạc tiết lộ tri thức của người Ấn Độ cổ

Có một bản nhạc thú vị được viết bởi Pingala và một học giả chủ chốt cùng tác giả cuốn Chhandah shastra. Kết cấu của bản nhạc này đã cho thấy những kiến thức về hệ số nhị phân. Bản nhạc được ước tính là có từ thế kỷ thứ 2 SCN, nghĩa là có niên đại lớn hơn 1.500 năm so với hệ nhị phân của Leibnitz.

Theo các nhà nghiên cứu, Chhandah shastra là đại diện cho sự kết nối các âm tiết ngắn-dài trong một bản nhạc thông qua hệ số nhị phân.

Đôi khi người ta cho rằng Pingala là người đầu tiên sử dụng số 0 do ông đã sử dụng hệ nhị phân từ rất lâu. Tuy nhiên 0 và 1 thường chỉ được dùng trong các thuật toán hiện đại, còn Pingala đã sử dụng từ laghu (nhẹ) và guru (nặng) thay cho 0 và 1 trong việc mô tả âm tiết.

Bên cạnh đó việc hệ số nhị phân được phát minh ở Ấn Độ hầu như không còn gây bất ngờ cho giới nghiên cứu. Cách đây không lâu, các nhà khoa học đã phát hiện ra một bản thảo Ấn Độ cổ xưa có tên là Bakhshali, nội dung tấm bản thảo này đã viết lại lịch sử số 0 và cả ngành toán học.

Bản thảo Bakhshali. (Ảnh: ancientpages.com)

TinhHoa tổng hợp

Ad will display in 09 seconds

10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

Ad will display in 09 seconds

Tiểu đệ tử Đại Pháp

Ad will display in 09 seconds

Tiền nhiều để làm gì, Thiền sư trả lời khiến ai cũng tâm phục

Ad will display in 09 seconds

Hé lộ một nửa sự thật về vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

Ad will display in 09 seconds

14 bí mật về Ivanka Trump - con gái của Tổng thống Trump

Ad will display in 09 seconds

Lãnh đạo nhiều quốc gia phải cúi đầu nể phục Donald Trump vì 2 điều này

Ad will display in 09 seconds

Những quan niệm sai lầm khi lễ Phật đầu năm

Ad will display in 09 seconds

Truyền thuyết hồ nước trăng lưỡi liềm

Ad will display in 09 seconds

Dương gian có kẻ bẻ cong pháp luận, âm gian trả nợ không hết

Ad will display in 09 seconds

Vua Đường biết trước việc soán ngôi nhưng vì sao không chém Võ Tắc Thiên?

  • 10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

    10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

  • Tiểu đệ tử Đại Pháp

    Tiểu đệ tử Đại Pháp

  • Tiền nhiều để làm gì, Thiền sư trả lời khiến ai cũng tâm phục

    Tiền nhiều để làm gì, Thiền sư trả lời khiến ai cũng tâm phục

  • Hé lộ một nửa sự thật về vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

    Hé lộ một nửa sự thật về vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản

  • 14 bí mật về Ivanka Trump - con gái của Tổng thống Trump

    14 bí mật về Ivanka Trump - con gái của Tổng thống Trump

  • Lãnh đạo nhiều quốc gia phải cúi đầu nể phục Donald Trump vì 2 điều này

    Lãnh đạo nhiều quốc gia phải cúi đầu nể phục Donald Trump vì 2 điều này

  • Những quan niệm sai lầm khi lễ Phật đầu năm

    Những quan niệm sai lầm khi lễ Phật đầu năm

  • Truyền thuyết hồ nước trăng lưỡi liềm

    Truyền thuyết hồ nước trăng lưỡi liềm

  • Dương gian có kẻ bẻ cong pháp luận, âm gian trả nợ không hết

    Dương gian có kẻ bẻ cong pháp luận, âm gian trả nợ không hết

  • Vua Đường biết trước việc soán ngôi nhưng vì sao không chém Võ Tắc Thiên?

    Vua Đường biết trước việc soán ngôi nhưng vì sao không chém Võ Tắc Thiên?