Tất cả chúng ta đều là những vị Thần

25/12/14, 17:57 Thế giới tâm linh

Xuất phát từ câu nói của chúa Giêsu: “You are gods”, các anh đều là những vị Thần, bài viết với mong muốn tìm hiểu ý nghĩa thực sự lời giáo huấn này dưới góc nhìn tôn giáo.

Câu nói xuất hiện trong đoạn đối thoại của Chúa với người Do Thái:

“Is it not written in your Law, ‘I have said ‘you are gods?’” (John 10:34)

Trong hơn 2000 năm qua, các giáo lý tôn giáo qua nhiều lần sửa đổi đã xuất hiện nhiều lỗ hổng căn bản, những điều được truyền dạy hiện nay hầu hết đều ngụ ý nhân loại và Thượng đế là tách bạch. Nhưng điều này lại mâu thuẫn với lời giáo huấn của chúa Giê-su, vì ông dạy rằng “You are gods”, các anh đều là những vị Thần, là sứ giả của Thượng Đế. Nếu “các anh” là lời Chúa dùng để chỉ chúng ta, thì ý nghĩa giản đơn của câu này là “tất cả chúng ta đều là những vị Thần”.

Có người nghĩ rằng thật báng bổ khi tin, chúng ta là những vị Thần, vậy thì người này hẳn là không chỉ đang mâu thuẫn với những gì được viết trong Kinh Thánh, mà còn mang định kiến sai lầm ngăn cản sự kết nối với phần thần thánh bên trong bản thân, đó chính là bản chất giác ngộ: phần kết nối mật thiết với Thượng Đế, phần từ bi, tồn tại trong mỗi một người.

Theo một nghiên cứu được thực hiện bởi trường đại học Cambridge, khoảng 88% dân số thế giới tin vào Thượng Đế. Điều đó nói lên rằng 6,16 tỷ người có niềm tin vào thần linh và các đấng giác ngộ.

Tuy nhiên, trong hơn 6 tỉ người này thì có bao nhiêu phần trăm thực sự nghĩ mình là Thần? Hầu hết chỉ tin rằng Thượng Đế và Thần là lực lượng hữu hình kết nối với họ hàng ngày để giải quyết những vấn đề cuộc sống, hoặc giải thích cho những gì họ đang làm, đang có.

Thử nghĩ xem, thay vì chỉ tin thôi, nếu những người này có thể tập trung đánh thức được phần thần thánh bên trong bản thân mình, thì thế giới này sẽ thay đổi chỉ trong vài tháng. Điều này chỉ xảy đến khi chúng ta có khả năng trở lại với bản chất chân thực của mỗi con người người, chúng ta có quyền năng và thấu hiểu nguồn gốc của mọi khổ đau, tiêu cực trên hành tinh này.

Không ai trong số các bậc giác ngộ trong lịch sử có xuất phát từ tôn giáo. Chúa Giê-su không phải là một người đạo Thiên chúa, Đức Phật không phải là một Phật tử, và Lão Tử không phải là một đạo sĩ. Thậm chí Đạo giáo cũng không phải là một tôn giáo, đơn giản vì không có giáo điều, chỉ cần quan sát, liên kết, và hài hòa với thiên nhiên vũ trụ.

Tất cả những bậc thầy tâm linh trên đây không thực hành tôn giáo, họ đạt đến sự giác ngộ thông qua việc hướng vào nội tâm và thiền định, kết quả là họ phát hiện ra sự vô biên và rồi kết nối bản thân với trí huệ vũ trụ. Con người sau này gọi trí huệ này là Thượng Đế.

Vậy cốt lõi câu nói của chúa Giê-su và cũng có thể nhìn nhận là cốt lõi của các giáo lý của ông, đó là: tất cả chúng ta đều là những sinh mệnh thiêng liêng, ai cũng mang trong mình bản chất thần thánh, và bằng cách thực hành sự tha thứ, lòng tốt, trung thực và hướng vào nội tâm, chúng ta có thể đánh thức phần phẩm chất thần thánh mà chúng ta từng có, hay nói cách khác là phần thần thánh ấy vẫn luôn tồn tại trong mỗi con người.

Bruce Phan – Biên tập lại từ Walking Times

Ad will display in 09 seconds

Trước khi đại náo Thiên Cung Tôn Ngộ Không là người như thế nào?

Ad will display in 09 seconds

Giấy phép tu hành và những cuộc “thanh trừng” đức tin ở Trung Quốc

Ad will display in 09 seconds

Mẹ ở lại chỉ mình con chịu lạnh, mẹ đi rồi cả ba đứa rét sương

Ad will display in 09 seconds

Người ngoài hành tinh thời cổ đại: Kỹ thuật luyện kim đáng kinh ngạc của người Ai Cập cổ

Ad will display in 09 seconds

Cái cân và câu chuyện thành tiên của ông lão bán gạo

Ad will display in 09 seconds

Bức thư của Diêm Vương gửi 2 người đàn ông có gì?

Ad will display in 09 seconds

12 năm lưu lạc hồng trần của chiếc thiền trượng

Ad will display in 09 seconds

Cây Thần kỳ của người thợ mộc

Ad will display in 09 seconds

5 bằng chứng khảo cổ phủ định thuyết Tiến hóa

Ad will display in 09 seconds

Ma quỷ cũng biết lừa người, bạn tin không?

  • Trước khi đại náo Thiên Cung  Tôn Ngộ Không là người như thế nào?

    Trước khi đại náo Thiên Cung Tôn Ngộ Không là người như thế nào?

  • Giấy phép tu hành và những cuộc “thanh trừng” đức tin ở Trung Quốc

    Giấy phép tu hành và những cuộc “thanh trừng” đức tin ở Trung Quốc

  • Mẹ ở lại chỉ mình con chịu lạnh, mẹ đi rồi cả ba đứa rét sương

    Mẹ ở lại chỉ mình con chịu lạnh, mẹ đi rồi cả ba đứa rét sương

  • Người ngoài hành tinh thời cổ đại: Kỹ thuật luyện kim đáng kinh ngạc của người Ai Cập cổ

    Người ngoài hành tinh thời cổ đại: Kỹ thuật luyện kim đáng kinh ngạc của người Ai Cập cổ

  • Cái cân và câu chuyện thành tiên của ông lão bán gạo

    Cái cân và câu chuyện thành tiên của ông lão bán gạo

  • Bức thư của Diêm Vương gửi 2 người đàn ông có gì?

    Bức thư của Diêm Vương gửi 2 người đàn ông có gì?

  • 12 năm lưu lạc hồng trần của chiếc thiền trượng

    12 năm lưu lạc hồng trần của chiếc thiền trượng

  • Cây Thần kỳ của người thợ mộc

    Cây Thần kỳ của người thợ mộc

  • 5 bằng chứng khảo cổ phủ định thuyết Tiến hóa

    5 bằng chứng khảo cổ phủ định thuyết Tiến hóa

  • Ma quỷ cũng biết lừa người, bạn tin không?

    Ma quỷ cũng biết lừa người, bạn tin không?