Sự thật ít biết: Sởi không phải bệnh, mà là phản ứng miễn dịch có lợi cho sức khỏe

04/05/19, 09:34 Sức khỏe

Có một sự thật ít người biết đến là bệnh sởi cũng tương tự như một số bệnh truyền nhiễm khác mà trẻ nhỏ thường mắc. Đó chỉ là những phản ứng miễn dịch đầu đời giúp cơ thể chống chọi với các chứng bệnh nan y về sau như ung thư hay bệnh tim mạch.

Bệnh sởi thực chất chỉ là những phản ứng miễn dịch đầu đời giúp cơ thể chống chọi với các chứng bệnh nan y về sau. (Ảnh qua An-Nahar)

Dường như chỉ sau một đêm, sởi đã chuyển từ một phản ứng tự nhiên cần thiết để tăng cường khả năng miễn dịch thành một căn bệnh truyền nhiễm chết người mà chúng ta chỉ có một hy vọng duy nhất đó là: vắc-xin.

Cách đây không lâu, sởi vẫn được xem như một phản ứng miễn dịch thông thường ở trẻ em, chính Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ CDC cũng đã xác định rằng bất cứ ai sinh ra trước năm 1957 đều có kháng thể chống lại bệnh sởi nhờ quá trình tiếp xúc lâu dài với mầm bệnh trong tự nhiên. Hãy nhìn vào cách mà giới truyền thông mô tả bệnh sởi cách đây nửa thế kỷ, nó chỉ được xem như một hiện tượng thông thường chứ không phải nỗi sợ chết người như hiện nay!!

Bằng cách nào đó, nhận thức của chúng ta đã bị dồn vào cái bẫy của sự kém hiểu biết và nỗi sợ hãi phi lý từ sau đợt bùng nổ dịch bệnh ở Disneyland, California. Sự kiện này dường như đã góp phần dẫn đến sự chấp thuận của chính sách Tiêm ngừa bắt buộc cho trẻ em nhằm loại trừ tất cả rủi ro y tế “ảo tưởng” ra khỏi California. Vì sao từ một bệnh phơi nhiễm lành tính thậm chí là 1 phản ứng miễn dịch cần thiết cho trẻ, sởi lại dần trở thành một căn bệnh nguy hiểm chết người như hiện nay?

Đầu tiên nên nhớ rằng, vắc-xin sởi là một sản phẩm thất bại trong nhiều năm và điều đó vẫn đang diễn ra trong thời điểm hiện tại. Có rất nhiều bằng chứng, chẳng hạn như ở Trung Quốc, nơi đang bùng phát dịch sởi mặc cho quần thể dân số này có tỷ lệ tiêm phòng sởi lên đến 99%.

Thay vì đổ lỗi cho sự thất bại của ngành công nghiệp vắc-xin, chính phủ và các phương tiện truyền thông lại đổ lỗi cho chính các nạn nhân, họ buộc người dân phải tiêm thêm vắc-xin, nhưng đồng thời cũng thông báo về việc bệnh nhân vẫn cần dùng thêm thuốc tăng cường vì vắc-xin ban đầu không đủ hiệu quả.

Sự thật của vấn đề này còn sâu xa hơn bởi tiêm vắc-xin không giống với việc tạo ra miễn dịch. Trên thực tế, chúng hoàn toàn trái ngược nhau, vì các loại vắc-xin có chứa virus sống như MMR (sởi-ho gà-quai bị) thực sự có thể khiến người đang khỏe mạnh nhiễm phải các loại virus mà họ tin rằng mình đã được phòng ngừa. Có rất nhiều nghiên cứu do WHO, Merck và CDC tài trợ đã chứng minh được điều này.

Các loại vắc-xin chứa virus sống, có thể khiến người đang khỏe mạnh nhiễm phải các loại virus mà họ tin rằng mình đã được phòng ngừa. (Ảnh qua Healthline)

Có lẽ điều quan trọng nhất cần phải thừa nhận đó là lý thuyết mầm bệnh đã phá sản trong trường hợp này, và cũng không có chương trình nghị sự nào về vắc-xin có thể đứng vững nếu mất đi nền tảng lý thuyết đó. Việc phát hiện ra vai trò của hệ vi sinh vật trong quá trình định hình sự phát triển của con người hay như việc 13% bộ gen của con người có sự tương đồng với virus đã cho thấy quan điểm virus, vi khuẩn là kẻ thù “ngoại lại” hàng đầu cần phải tiêu diệt là chưa hoàn toàn chuẩn xác.

Đó cũng là lý do vì sao chúng ta cần phải nhìn nhận bệnh sởi dưới một góc độ khác. Trên thực tế, chúng ta cần đánh giá cao những lợi ích sức khỏe mà việc tiếp xúc với bệnh sởi tự nhiên có thể mang lại, chứ không chỉ nên chống lại căn bệnh này, nó cũng giống như nhiều đáp ứng miễn dịch khác từ nhiễm trùng tự nhiên có tác dụng cân bằng nội môi và tối ưu hóa hệ miễn dịch của chúng ta.

Trên thực tế, vào tháng 9/2018, một nghiên cứu đột phá được công bố trên tạp chí Atherosclerosis với tiêu đề: “Mối liên hệ giữa sởi-quai bị với bệnh tim mạch: Nghiên cứu hợp tác Nhật Bản (JACC)” đã cho thấy, những người nhiễm sởi và quai bị (đặc biệt trong trường hợp nhiễm cả hai) có nguy cơ tử vong do xơ vữa động mạch thấp hơn. Các tác giả nghiên cứu đã đề xuất cơ chế tiềm năng đằng sau mối liên hệ này như sau:

“Y học cho rằng bệnh truyền nhiễm có thể ảnh hưởng đến bệnh mạch xơ vữa động mạch (CVD) theo hai chiều hướng tiêu cực hoặc tích cực. Ý kiến trước đó cho rằng các bệnh viêm do nhiễm trùng mãn tính với các mầm bệnh gây ra, như viêm phổi Chlamydia và viêm virus herpes simplex loại I có thể làm tăng tốc độ xơ vữa động mạch. Quan điểm thứ hai lại cho thấy bệnh truyền nhiễm lúc nhỏ có thể bảo vệ cơ thể khỏi xơ vữa động mạch. ‘Giả thuyết vệ sinh’ là một cơ chế khả thi dựa trên hiệu ứng này. Các biện pháp vệ sinh được tăng cường sẽ làm giảm cơ hội nhiễm trùng cần thiết cho sự phát triển bình thường của hệ miễn dịch. Hệ thống miễn dịch suy yếu dẫn đến giảm sản xuất, cũng như bất hoạt các tế bào T điều tiết – tế bào kiểm soát sự cân bằng của các loại tế bào hỗ trợ T là Th1 và Th2. Do đó, tình trạng viêm tại thành động mạch không được kiểm soát tốt, dẫn đến sự phát triển của chứng xơ vữa động mạch. Vì lẽ đó, những người có tiền sử nhiễm trùng có thể có nguy cơ mắc xơ vữa động mạch thấp hơn, đặc biệt là các bệnh như đột quỵ và nhồi máu cơ tim, so với những người không bị nhiễm trùng trước đó. Tuy nhiên, theo kiến thức khoa học mới nhất của chúng tôi, chỉ có một nghiên cứu trước đây sử dụng thiết kế hồi cứu với một số lượng ít người tham gia, đã cho thấy nhiễm vi-rút hoặc vi khuẩn có thể bảo vệ cơ thể chống lại CVD”.

Tóm lại có một điều chúng ta có thể chắc chắn. Đó là, nghiên cứu về lợi ích sức khỏe tiềm tàng của bệnh sởi cho thấy, căn bệnh này không phải là một căn bệnh “nguy hiểm chết người” mà là một cơ hội giúp thu về lợi nhuận cho các công ty dược phẩm và thúc đẩy nhiều chính sách y tế gây nguy hiểm đến tính toàn vẹn của cơ thể chúng ta.

Hoàng An (Theo GreenMedInfo)

Ad will display in 09 seconds

Sau khi thất bại, Ma Vương đã có lời nguyền gì với Đức Phật?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao Lã Động Tân 3 năm không độ được 1 người

Ad will display in 09 seconds

Người ngoài hành tinh thời cổ đại: Kỹ thuật luyện kim đáng kinh ngạc của người Ai Cập cổ

Ad will display in 09 seconds

Những câu chuyện đáng ngẫm: Lấy vợ cho Hà Bá

Ad will display in 09 seconds

Tu thân

Ad will display in 09 seconds

Chớ nghĩ nhân gian nhiều mỹ hảo, ma quỷ đang thao túng con người!

Ad will display in 09 seconds

Darwin đã dạy Hitler điều gì?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao Bill Gates không tiêm Vắc-xin cho con mình?

Ad will display in 09 seconds

Chiếc móc câu tử thần

Ad will display in 09 seconds

Đức Phật dạy thế nào về việc tiêu tai, giải nạn?

  • Sau khi thất bại, Ma Vương đã có lời nguyền gì với Đức Phật?

    Sau khi thất bại, Ma Vương đã có lời nguyền gì với Đức Phật?

  • Vì sao Lã Động Tân 3 năm không độ được 1 người

    Vì sao Lã Động Tân 3 năm không độ được 1 người

  • Người ngoài hành tinh thời cổ đại: Kỹ thuật luyện kim đáng kinh ngạc của người Ai Cập cổ

    Người ngoài hành tinh thời cổ đại: Kỹ thuật luyện kim đáng kinh ngạc của người Ai Cập cổ

  • Những câu chuyện đáng ngẫm: Lấy vợ cho Hà Bá

    Những câu chuyện đáng ngẫm: Lấy vợ cho Hà Bá

  • Tu thân

    Tu thân

  • Chớ nghĩ nhân gian nhiều mỹ hảo, ma quỷ đang thao túng con người!

    Chớ nghĩ nhân gian nhiều mỹ hảo, ma quỷ đang thao túng con người!

  • Darwin đã dạy Hitler điều gì?

    Darwin đã dạy Hitler điều gì?

  • Vì sao Bill Gates không tiêm Vắc-xin cho con mình?

    Vì sao Bill Gates không tiêm Vắc-xin cho con mình?

  • Chiếc móc câu tử thần

    Chiếc móc câu tử thần

  • Đức Phật dạy thế nào về việc tiêu tai, giải nạn?

    Đức Phật dạy thế nào về việc tiêu tai, giải nạn?