Phụ nữ xưa không đẹp hay là do quan niệm về vẻ đẹp mỗi thời khác nhau?

05/04/16, 16:04 Cuộc sống

Khi xem những bức ảnh dưới đây, sẽ khiến bạn phải nghi vấn rằng: Phụ nữ xưa không đẹp hay là do quan niệm về vẻ đẹp mỗi thời một khác?

Tiểu Yến Tử trong phim “Hoàn Châu cách cách” được xây dựng dựa trên một câu chuyện có thật về cô con gái nuôi của vua Càn Long. Tuy nhiên, cô gái này có vẻ… không đẹp bằng diễn viên Triệu Vy. (Ảnh: Internet)

Ngày nay, nếu những cô nàng sở hữu khuôn mặt v- line, miệng rộng được coi là đẹp thì vào thời xưa, phụ nữ chỉ được coi là đẹp khi sở hữu khuôn mặt trái xoan, lông mày lá liễu, trông vượng tướng, phúc hậu.

Người phụ nữ đẹp, thời nào cũng có và mỗi thời một khác. Ai nấy nhìn vào đều biết là đẹp, nhưng nếu để hiểu rõ về mực thước của cái đẹp thì chưa hẳn ai có thể liệt kê đầy đủ. Chỉ biết rằng tiêu chuẩn vẻ đẹp ở các nền văn hóa và từng thời kỳ đều rất khác nhau. Chẳng hạn xưa kia chuẩn mực của phụ nữ Việt nằm ở dáng hình tròn trịa, khuôn mặt phúc hậu và nụ cười chúm chím thì thời nay, những cô nàng cằm V-line với nụ cười miệng rộng lại được xem là quyến rũ cuốn hút.

Có người nói vui thế này: Những sự thay đổi về tiêu chuẩn gái đẹp có thể đã biến một giai nhân nghiêng nước nghiêng thành thuở xưa thành… Thị Nở ngày nay?

Cũng có thể quan niệm về vẻ đẹp ở mỗi thời kỳ là khác nhau, tuy nhiên khi nhìn vào những bức ảnh dưới đây, chắc hẳn nhiều người trong chúng ta vẫn sẽ cảm thấy hơi ‘kì kì’…

Từ Hy Thái Hậu ngoài đời trông uy nghi hơn rất nhiều nhưng lại không có vẻ đẹp sắc sảo như trên phim. (Ảnh: Internet)
Cặp đôi trai tài gái sắc Phúc Nhĩ Khang và Hạ Tử Vy trong phim “Hoàn Châu cách cách”. (Ảnh: Internet)
Tuy nhiên, đây mới là hình ảnh thật sự của nàng Hạ Tử Vy và Phúc Nhĩ Khang trong lịch sử. (Ảnh: Internet)
ton-le-321
Thời xưa những người phụ nữ béo, tròn mập mạp sẽ được coi là xinh đẹp và hấp dẫn. (Ảnh: Internet)
uyen-dung-23
Bên trái là hình ảnh Hoàng hậu Uyển Dung cuối cùng của phong kiến Trung Quốc, còn bên phải là diễn viên đóng vai vị Hoàng hậu này trong phim. (Ảnh: Internet)
Sự khác nhau quá nhiều. (Ảnh: Internet)
Võ Tắc Thiên trong một bức họa được miêu tả không hề giống với nữ diễn viên Lưu Hiểu Khánh. (Ảnh: Internet)
Tấm hình này thể hiện sự khác biệt rõ ràng nhất. (Ảnh: Internet)
Tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ, đó là nhân vật ngoài đời và trên phim của Nam Phương Hoàng Hậu, người được đánh giá là tài sắc vẹn toàn của Việt Nam. (Ảnh: Internet)

Theo Daikynguyenvn

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nói trên đầu 3 thước có Thần linh?

Ad will display in 09 seconds

Trung Quốc và Đài Loan: cùng nguồn cội nhưng sao khác biệt đến thế?

Ad will display in 09 seconds

Điều gì khiến Quỷ Thần phẫn nộ

Ad will display in 09 seconds

Quan Công truyền kỳ: Chuyển sinh từ rồng lửa

Ad will display in 09 seconds

Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

Ad will display in 09 seconds

Truyền thuyết hoa Ưu Đàm Bà La

Ad will display in 09 seconds

Quả báo diệt Phật bi thảm trong lịch sử Trung Hoa

Ad will display in 09 seconds

Thực vật: bậc thầy phát hiện nói dối và có khả năng siêu cảm

Ad will display in 09 seconds

Khi đức Phật hạ thế, làm cách nào để nhận ra Ngài?

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

  • Vì sao nói trên đầu 3 thước có Thần linh?

    Vì sao nói trên đầu 3 thước có Thần linh?

  • Trung Quốc và Đài Loan: cùng nguồn cội nhưng sao khác biệt đến thế?

    Trung Quốc và Đài Loan: cùng nguồn cội nhưng sao khác biệt đến thế?

  • Điều gì khiến Quỷ Thần phẫn nộ

    Điều gì khiến Quỷ Thần phẫn nộ

  • Quan Công truyền kỳ: Chuyển sinh từ rồng lửa

    Quan Công truyền kỳ: Chuyển sinh từ rồng lửa

  • Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

    Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

  • Truyền thuyết hoa Ưu Đàm Bà La

    Truyền thuyết hoa Ưu Đàm Bà La

  • Quả báo diệt Phật bi thảm trong lịch sử Trung Hoa

    Quả báo diệt Phật bi thảm trong lịch sử Trung Hoa

  • Thực vật: bậc thầy phát hiện nói dối và có khả năng siêu cảm

    Thực vật: bậc thầy phát hiện nói dối và có khả năng siêu cảm

  • Khi đức Phật hạ thế, làm cách nào để nhận ra Ngài?

    Khi đức Phật hạ thế, làm cách nào để nhận ra Ngài?

  • Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

    Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?