Lịch sử thiết kế khí động học xe hơi

17/03/12, 07:56 Tin Tổng Hợp

Khí động học của xe thương mại không hề đơn giản, trên xe đua lại càng phức tạp. Cách dễ nhất để tìm hiểu là ngắm nhìn qua ảnh.

Theo định nghĩa, khí động học trong ngành công nghiệp ôtô là giảm lực cản, giảm tiếng gió, giảm tối thiểu tiếng ồn, cũng như ngăn chặn lực nâng ngoài ý muốn cùng những nguyên nhân khác gây ra độ mất ổn định khí động học ở tốc độ cao.

Theo TopGear, với các kỹ sư thiết kế xe hơi, khí động học có nghĩa phải nghĩ về dòng không khí chuyển động giúp làm mát động cơ, phanh cũng như những bộ phận điện tử công suất cao. Họ phải tìm cách giữ kính và gương luôn sạch, kiểm soát tiếng ồn trong khi vẫn duy trì tính thực tế như độ an toàn và không gian…

Dymaxion
Chiếc xe nguyên mẫu Dymaxion 1933 đảm bảo sức cản thấp nhờ chỉ sử dụng một bánh phía sau cùng động cơ Ford V8 đặc giữa. Tuy nhiên, Dymaxion rất không ổn định.
Tatra T77
Tatra T77 1934 có hệ số lực cản thấp 0,212.
Di sản nổi tiếng về tính khí động học của Saab là nguyên mẫu 92 có tên UrSaab. Hệ số lực cản khoảng 0,35.
Alfa Romeo Bat 7
Alfa Romeo Bat 7 (Berlineta Aerodinamica Tecnica) đời 1954 có hệ số lực cản dưới 0,2, khá ấn tượng những vẫn chưa đủ cho một thiết kế đặc biệt thế này.
Mercedes SLR
Mercedes SLR 300 đời 1955 sử dụng hệ thống phanh khí giúp tăng hiệu quả của phanh tang trống và lớp lót bố ở tốc độ 290 km/h.
Alfa Romeo Giulia
Alfa Romeo Giulia 1962 có hệ số lực cản tốt hơn cả một chiếc Porsche 911 cùng năm. Chiếc xe trông có vẻ hơi vuông vức, nhưng lại chứng tỏ được thành công về khí động học ở chi tiết.
BMW 3.0 CSL
BMW 3.0 CSL 1973 có cánh gió nhỏ gần nắp ca-pô, rồi cánh gió ở đuôi xe và trên mui…
Citroen CX
Citroen CX 1974 sử dụng kính sau kiểu trũng và xuôi xuống dưới để giúp nó sạch nước mưa khi chạy.
Porsche 928
Porsche 928 đời 1978 được cho là có lực cản gió thấp nhưng về cuối đời lại “mọc” thêm một số cánh gió.
Audi 100
Audi 100 đời 1982 cũng sở hữu lực cản gió thấp, trong đó nhờ thiết kế phẳng ở mọi nơi.
Lancia Thema
Lancia Thema 1984 dùng động cơ Ferrari V8 với tốc độ tối đa 241 km/h với cánh gió sau chỉnh điện tự động.
Porsche 959
Porsche 959 đời 1986 sử dụng cánh gió cỡ lớn cùng nhiều hốc gió với khoảng sáng gầm chỉnh tự động nhằm giảm thiểu lực cản ở tốc độ cao. Xe có thể đạt tốc độ tối đa 321 km/h.

Minh Thủy

Ad will display in 09 seconds

Thế nào là Tà đạo?

Ad will display in 09 seconds

Lãnh đạo nhiều quốc gia phải cúi đầu nể phục Donald Trump vì 2 điều này

Ad will display in 09 seconds

Kiếp trước Đức Phật là ai?

Ad will display in 09 seconds

Tu thân

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Bao Công mộng hồ điệp

Ad will display in 09 seconds

Hỏi đáp chấn động về chốn Âm gian

Ad will display in 09 seconds

Những cái chết phục sinh

Ad will display in 09 seconds

Trước khi đại náo Thiên Cung Tôn Ngộ Không là người như thế nào?

Ad will display in 09 seconds

Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

Ad will display in 09 seconds

Bí ẩn cao tăng Ấn Độ thọ 1072 tuổi

  • Thế nào là Tà đạo?

    Thế nào là Tà đạo?

  • Lãnh đạo nhiều quốc gia phải cúi đầu nể phục Donald Trump vì 2 điều này

    Lãnh đạo nhiều quốc gia phải cúi đầu nể phục Donald Trump vì 2 điều này

  • Kiếp trước Đức Phật là ai?

    Kiếp trước Đức Phật là ai?

  • Tu thân

    Tu thân

  • Tinh Hoa kể chuyện: Bao Công mộng hồ điệp

    Tinh Hoa kể chuyện: Bao Công mộng hồ điệp

  • Hỏi đáp chấn động về chốn Âm gian

    Hỏi đáp chấn động về chốn Âm gian

  • Những cái chết phục sinh

    Những cái chết phục sinh

  • Trước khi đại náo Thiên Cung  Tôn Ngộ Không là người như thế nào?

    Trước khi đại náo Thiên Cung Tôn Ngộ Không là người như thế nào?

  • Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

    Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

  • Bí ẩn cao tăng Ấn Độ thọ 1072 tuổi

    Bí ẩn cao tăng Ấn Độ thọ 1072 tuổi