Mặt cười – biểu tượng sắc thái dễ hiểu nhất thế giới

20/09/11, 21:37 Tin Tổng Hợp

Tháng 9/1982, một trong những ký hiệu thể hiện tình cảm, mà hầu hết người sử dụng bất cứ ngôn ngữ nào trên thế giới cũng có thể diễn giải được, đã ra đời. Đó là mặt cười :-).

Thông điệp số đầu tiên sử dụng mặt cười :-).
Thông điệp số đầu tiên sử dụng mặt cười :-).

Ký hiệu này xuất hiện lần đầu dưới dạng kỹ thuật số vào ngày 19/9/1982 khi Scott E. Fahlman thuộc Đại học Carnegie Mellon ở Pittsburgh (Mỹ) gửi thư cho bản tin của trường, đề xuất dùng chuỗi ký tự 🙂 khi viết nội dung nào đó vui vẻ, còn khi kể chuyện không vui, có thể sử dụng :-(.

Ý tưởng của Fahlman nhanh chóng được ủng hộ. Mặt cười (smiley) về sau đã mở rộng thành chuỗi các biểu tượng sắc thái (emoticon) khác nhau.

Mặt cười đã trở thành biểu tượng ngôn ngữ phổ biến thế giới.
Mặt cười đã trở thành biểu tượng ngôn ngữ phổ biến thế giới. Ảnh: Euronews.

“Một tháng sau, tôi nhận được thư từ hãng nghiên cứu Xerox PARC rằng những ký tự này đang gây hiệu ứng mạnh”, Fahlman, hiện là một nhà khoa học máy tính, kể lại. “Tôi không rõ tôi có phải người đầu tiên gõ ba ký tự đó liền nhau hay không nhưng tôi tin rằng, gợi ý của tôi khi đó đã khiến nó lan truyền khắp thế giới”.

Những biểu tượng sắc thái xuất hiện từ thế kỷ 19.
Những biểu tượng xuất hiện từ thế kỷ 19. Ảnh: Wikipedia.

Thực ra, emoticon đã xuất hiện từ giữa thế kỷ 19 và được dùng trong mã Morse. Tuy nhiên, kỷ nguyên công nghệ thông tin đã khiến nó trở nên thịnh hành và đa dạng. Facebook Chat, Yahoo Messenger tràn ngập những khuôn mặt vàng với đủ mọi tâm trạng vui buồn. Thành viên trên khắp các diễn đàn cũng sáng tác ra những bộ ký tự riêng như d(*_*)b (đang đeo tai nghe), ^_^ (bẽn lẽn), T_T (khóc lóc), (^o^) (cười to)….

Những emoticon đã quen thuộc với người dùng Yahoo.

Emoticon được đánh giá là đặc biệt quan trọng trong ngôn ngữ giao tiếp trên mạng vốn khó thể hiện tình cảm và đòi hỏi sự ngắn gọn. Chẳng hạn, thay vì gõ: “Tôi rất vui vì bạn đã đến“, người ta sẽ viết: “Bạn đến rồi :-)”, hoặc gõ

Ad will display in 09 seconds

Tại sao Khổng Tử nói "Nuôi được cha mẹ chưa phải là hiếu"

Ad will display in 09 seconds

Hỏi đáp chấn động về chốn Âm gian

Ad will display in 09 seconds

Vén màn vở kịch được diễn suốt 20 năm tại Trung Quốc

Ad will display in 09 seconds

Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

Ad will display in 09 seconds

Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

Ad will display in 09 seconds

Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

Ad will display in 09 seconds

Những linh hồn ở Đại Kim Tự Tháp Giza tiết lộ điều gì?

Ad will display in 09 seconds

Thực vật: bậc thầy phát hiện nói dối và có khả năng siêu cảm

Ad will display in 09 seconds

Tiền nhiều để làm gì, Thiền sư trả lời khiến ai cũng tâm phục

Ad will display in 09 seconds

Trải nghiệm cận tử của một thanh niên Mỹ

  • Tại sao Khổng Tử nói "Nuôi được cha mẹ chưa phải là hiếu"

    Tại sao Khổng Tử nói "Nuôi được cha mẹ chưa phải là hiếu"

  • Hỏi đáp chấn động về chốn Âm gian

    Hỏi đáp chấn động về chốn Âm gian

  • Vén màn vở kịch được diễn suốt 20 năm tại Trung Quốc

    Vén màn vở kịch được diễn suốt 20 năm tại Trung Quốc

  • Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

    Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

  • Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

    Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

  • Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

    Bí mật đáng sợ về cổng địa ngục ở Nga

  • Những linh hồn ở Đại Kim Tự Tháp Giza tiết lộ điều gì?

    Những linh hồn ở Đại Kim Tự Tháp Giza tiết lộ điều gì?

  • Thực vật: bậc thầy phát hiện nói dối và có khả năng siêu cảm

    Thực vật: bậc thầy phát hiện nói dối và có khả năng siêu cảm

  • Tiền nhiều để làm gì, Thiền sư trả lời khiến ai cũng tâm phục

    Tiền nhiều để làm gì, Thiền sư trả lời khiến ai cũng tâm phục

  • Trải nghiệm cận tử của một thanh niên Mỹ

    Trải nghiệm cận tử của một thanh niên Mỹ