Các Nhà Khoa Học Trung Quốc và Phương Tây Đã Xác Nhận Thiên Đường Thực Sự Tồn Tại

27/03/14, 22:12 Khoa học, Tri thức

Ngày càng có nhiều nhà khoa học ở Trung Quốc và phương Tây, thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm cận tử của con người, đã xác nhận sự tồn tại của linh hồn . (Phóng Viên Vương Gia Ích/ chụp ảnh )

Ngày càng có nhiều nhà khoa học ở Trung Quốc và phương Tây, thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm cận tử của con người, đã xác nhận sự tồn tại của linh hồn . (Phóng Viên Vương Gia Ích/ chụp ảnh )

Nhiều tôn giáo tin rằng có sự tồn tại của linh hồn, hơn thế nữa thậm chí còn có thể lên thiên đàng. Các nhà khoa học tin rằng linh hồn là yếu tố phi vật chất có thể chi phối suy nghĩ của con người , hành vi, tinh thần, tình cảm và các tiềm thức khác, cũng có càng ngày càng nhiều các nhà khoa học nghiên cứu ở cả phương Tây lẫn Trung Quốc đã thông qua các nghiên cứu về kinh nghiệm cận tử của con người và xác nhận rằng linh hồn thật sự tồn tại.

Tháng Mười năm 2012, với kinh nghiệm 25 năm trong ngành y học, tiến sĩ Eben Alexander thuộc Đại học Harvard Mỹ, vốn nổi tiếng là bác sĩ khoa giải phẫu thần kinh. Eben Alexander đã đăng tải một bài viết < Bằng chứng về sự tồn tại của thiên đường > , được xuất bản bởi tạp chí của Mỹ mang tên” Tập san tin tức hàng tuần”. Bài viết đã mô tả chi tiết về những kinh nghiệm cận tử của bản thân, đồng thời cũng chứng tỏ sự tồn tại thực sự của thiên đường .

Sam Parnia là bác sĩ người Anh đầu tiên sử dụng thí nghiệm khoa học để chứng minh một “linh hồn” thực sự tồn tại. Tại phòng điều trị ông đã treo lên trần nhà một cái khay, mà trong đó được thả một số vật thể mà chỉ có Sam mới biết được, kết quả là trong hơn 100 bệnh nhân sắp chết, có bảy bệnh nhân là đã được cứu sống trở lại đều có thể nói được những cảnh tượng mà  ”linh hồn” khi rời thể nhìn thấy, và họ đều có thể  trả lời chính xác những vật gì được để trên khay treo trên trần nhà.

Cựu hiệu trưởng của Đại học Đài Loan Lý Tự Sầm được mời tới Hội nghị Khoa học Quốc gia vào năm 1987, tham dự vào việc nghiên cứu khí công và sóng não. Vào ngày 26 tháng Tám năm 1999 , ông đã làm một thí nghiệm như là cho một số trẻ em có khả năng nhận biết chữ thông qua ngón tay chạm vào một số bảng chú giải thuật ngữ liên quan đến tôn giáo, chẳng hạn như Đức Phật, Bồ Tát , Chúa Giê-su , Thiên Chúa tiếng Do Thái ,v..v.., nhưng trong bộ não của những đứa trẻ này không xuất hiện phông chữ, mà thay vào đó là hình tượng người đang mỉm cười tỏa sáng lấp lánh.

Điều đó cho thấy ” Đức Phật ” , “Bồ tát” , ” Chúa Giêsu” và cùng nhiều nhân vật và câu chuyện cổ khác có khả năng không phải là hư cấu, họ rất có thể đã nhận thức được trí tuệ càng cao hơn bên ngoài thế giới vật chất này , và do đó tới để dạy dỗ chỉ bảo các tín đồ thăng hoa lên đến các tầng thứ cao hơn. Ông cũng trích dẫn các thí nghiệm và các điều trong cổ thư xưa để nói rõ hơn về sự rèn luyện tâm và thân trong khí công. Luận về quan điểm khoa học đó là một loại tổng thể trí tuệ từ cổ xưa, còn đối với vũ trụ, các nhà khoa học vẫn chỉ có những ” kiến giải rất hạn hẹp về thiên đàng” , họ biết rất ít về nó.

Trong thực tế, nhiều nhà khoa học đã có những đóng góp cống hiến quan trọng trong lĩnh vực khoa học đều tin vào sự tồn tại của Thần. Cha đẻ của vật lý học Newton đã khám phá ra lý thuyết tương đối , nhà thiên văn  học Copernicus cha đẻ của cơ học cận đại và cha đẻ của khoa học hiện đại Galileo, nhà khoa học nữ hiện đại Marie Curie, người sáng lập giải Nobel là Nobel, giải thưởng Nobel đầu tiên dành cho Roentgen, phát minh thiết bị thông tin vô tuyến Marconi , v.v…, đứng tại góc độ của các nhà khoa học mà xét, khoa học và tôn giáo không hề mâu thuẫn với nhau, họ có thể một mặt nghiên cứu thảo luận và khám phá ra những bí ẩn của thế giới, mặt khác có thể chiêm ngưỡng và tán thán sự vĩ đại của các vị Thần.

Trong suốt cuộc sống của mình – vua của các nhà phát minh – Thomas Edison có tới hai ngàn loại sáng chế, nhưng ông nghĩ rằng phát hiện lớn nhất của ông đó là ” Chúa Giêsu là Đấng Cứu Thế của nhân loại ” ; nhà khoa học người Đức Roentgen sau khi khám phá ra tia X, đã không dùng tên của mình để đặt, mà đã lấy chữ cái đầu tiên “X” của chữ “Chúa cứu thế” trong tiếng Hy Lạp để đặt, được gọi là tia X, hay còn gọi là X-quang , tức là ánh sáng của Chúa Giê-su Kitô 

Dịch Việt ngữ bởi: Việt Nguyên

Để đọc bản gốc trên Epoch Times, vui lòng click vào đây. 
Theo Việt Đại Kỷ Nguyên 

Ad will display in 09 seconds

Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

Ad will display in 09 seconds

Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

Ad will display in 09 seconds

Người cá đang sống ở đâu?

Ad will display in 09 seconds

Không gian khác có thật sự tồn tại

Ad will display in 09 seconds

Vì nó là bạn cháu!

Ad will display in 09 seconds

Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

Ad will display in 09 seconds

3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

Ad will display in 09 seconds

3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

  • Vì sao không làm việc gian dâm nhưng  vẫn bị Thần trách phạt?

    Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

  • Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

    Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

  • Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

    Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

  • Người cá đang sống ở đâu?

    Người cá đang sống ở đâu?

  • Không gian khác có thật sự tồn tại

    Không gian khác có thật sự tồn tại

  • Vì nó là bạn cháu!

    Vì nó là bạn cháu!

  • Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

    Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

  • Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

    Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

  • 3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

    3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

  • 3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

    3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng