Vượt ra khỏi thế tục

Bài viết về sự luyện tập và niềm tin của Pháp Luân Công, gốc rễ của nó là giá trị truyền thống của việc tự đề cao bản thân, quay trở lại với những nguồn gốc của Phật Gia, Đạo Gia và Nho Gia.

Sự thiền định thư thái

Các học viên Pháp Luân Công ngồi thiền trong sự tĩnh lặng, thư thái bên bãi biển Australia lúc mờ tối


Các học viên Pháp Luân Công ngồi thiền trong sự tĩnh lặng, thư thái bên bãi biển Australia lúc mờ tối

Các học viên Pháp Luân Công ngồi thiền trong sự tĩnh lặng, thư thái bên bãi biển Australia lúc mờ tối

Pháp Luân Công là sự thực hành các bài tập tĩnh công, động công và tự đề cao bản thân có nguồn gốc từ khái niệm truyền thống của người Trung Quốc về Tu Luyện. Với gốc rễ là nguyên lý Chân, Thiện, Nhẫn – Pháp Luân Công là một hệ thống để tu dưỡng, là nơi mà các học viên có thể đạt được sự giác ngộ về tinh thần, thể chất và tâm hồn thông qua việc thực hiện 3 nguyên lý này một cách nghiêm túc và tự đề cao bản thân.

Học các đạo

Các học viên học Chuyển Pháp Luân – cuốn sách cơ bản, chỉ đạo tu luyện của Pháp Luân Công, trong đó tóm tắt các nguyên tắc đạo đức và triết lý.

Các học viên học Chuyển Pháp Luân – cuốn sách cơ bản, chỉ đạo tu luyện của Pháp Luân Công, trong đó tóm tắt các nguyên tắc đạo đức và triết lý.

Cụm từ đơn giản nhất thể hiện đạo lý của Pháp Luân Công là “Zhen, Shan, Ren” hay Chân, Thiện và Nhẫn. Như đã giải thích trong Chuyển Pháp Luân, các học viên tin rằng đó là 3 đặc tính cơ bản nhất của vũ trụ. Những người luyện công luôn cố gắng thực hiện tốt 3 điều này trong cuộc sống hằng ngày. Làm như vậy, họ dần dần học được cách nghĩ cho người khác trước tiên và loại bỏ dần những suy nghĩ của tính ích kỷ, lòng ghen tỵ và sự giận dữ.

Duỗi tay và đẩy lên trên

Một học viên đang căng tay, hướng lên trời khi tập bài Công pháp thứ nhất “Phập triển thiên thủ pháp”

Một học viên đang căng tay, hướng lên trời khi tập bài Công pháp thứ nhất “Phập triển thiên thủ pháp”

Một học viên đang căng tay, hướng lên trời khi tập bài Công pháp thứ nhất “Phập triển thiên thủ pháp”

Trong hàng nghìn năm, nền văn minh Trung Hoa đã được thấm nhuần với một lòng tin rằng con người, thông qua sự tu luyện về mặt tinh thần, có thể vượt qua sự tồn tại nơi trần thế. Có thể hình dung ra một trạng thái cao hơn đó là con người có được những niềm vui và tri thức của riêng mình. Điều này đạt được thông qua sự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức và lòng vị tha. Và đây cũng là mục đích chính của tu luyện Pháp Luân Công.

Trẻ em trong sự hòa diệu

Trẻ em tập Pháp Luân Công tại Trung Quốc vào khoảng năm 1996

Trẻ em tập Pháp Luân Công tại Trung Quốc vào khoảng năm 1996 

Trẻ em tập Pháp Luân Công tại Trung Quốc vào khoảng năm 1996

Mặc dù đạo lý thâm sâu nhưng bản chất của lòng tin nơi Pháp Luân Công đủ đơn giản để được hiểu và áp dụng bởi mọi người ở tất cả các lứa tuổi và tầng lớp. Nhiều trẻ em tập được các bài luyện công một cách nhanh chóng và cảm nhận được nguồn năng lượng.  Luyện công mang lại cho các em sự điễm tĩnh. Một số phụ huynh thừa nhận Pháp Luân Công là Thứ đầu tiên khiến con họ ngồi yên một chỗ.

Pháp Luân trang Pháp

Học viên Pháp Luân Công thực hành bộ Công pháp thứ 2 trong Công viên Trung Tâm New York

Học viên Pháp Luân Công thực hành bộ Công pháp thứ 2 trong Công viên Trung Tâm New York

Học viên Pháp Luân Công thực hành bộ Công pháp thứ 2 trong Công viên Trung Tâm New York

Ngoài các triết lý đạo đức, Pháp Luân Công bao gồm 5 bộ Công pháp có thể giải tỏa sự cẳng thẳng, tăng cường năng lượng và cải thiện sức khỏe. Nó gồm 4 bài tập đứng – Động công và một bài ngồi thiền – Tĩnh công.

Những bài luyện công uyên thâm

Hai cô gái người Đức đang quay tay giống như đang xoay một quả cầu – một phần trong bài Công pháp thứ 4 “Pháp Luân chu thiên pháp”

Hai cô gái người Đức đang quay tay giống như đang xoay một quả cầu – một phần trong bài Công pháp thứ 4 “Pháp Luân châu thiên pháp”

Hai cô gái người Đức đang quay tay giống như đang xoay một quả cầu – một phần trong bài Công pháp thứ 4 “Pháp Luân châu thiên pháp”

Pháp Luân Đại Pháp là một hình thức cổ xưa của khí công – một hình thức thanh lọc thân thể và tâm trí qua các bài tập đặc biệt và thiền định. Thái Cực Quyền và những dạng khác của khí công là một phần thiết yếu trong cuộc sống đối với rất nhiều người ở khu vực Châu Á. Sau cuộc Cách mạng Văn hóa, rất  nhiều khí công sư bắt đầu công khai giới thiệu pháp môn tu luyện của mình, trong đó bao gồm cả một vài pháp môn tu luyện chân truyền qua nhiều thế hệ. Một số bắt nguồn từ Đạo Gia và số khác, trong đó có Pháp Luân Công, thì có nguồn gốc từ Phật Gia.

Tĩnh  như mặt hồ phẳng lặng

Ngồi trong trạng thái tĩnh sâu là một phần bài thiền định của Pháp Luân Công “Thần thông gia trì Pháp ”

Ngồi trong trạng thái tĩnh sâu là một phần bài thiền định của Pháp Luân Công “Thần thông gia trì Pháp ”

Ngồi trong trạng thái tĩnh sâu là một phần bài thiền định của Pháp Luân Công “Thần thông gia trì Pháp ”

Một nguyên tắc quan trọng trong bài thiền định Pháp Luân Công đó là người luyện công không được rơi vào trạng thái mơ mơ màng màng. Thay vào đó, mọi người phải đạt trạng thái “tâm trí trống rỗng nhưng hoàn toàn tỉnh táo, có ý thức”.  Nguyên tắc này liên quan tới toàn bộ triết lý của Pháp Luân Công, được thực hiện giữa những khổ đau và lo lắng trong cuộc sống thường ngày. Mọi người không lẫn tránh vấn đề của mình bởi vì điều đúng đắn là thông qua giải quyết những vấn đề đó với một thái độ tích cực mà qua đó chúng ta tạo sự thăng tiến thực sự trong sự tu luyện của mình.

Học các bài Công pháp

Người sáng lập ra Pháp Luân Đại Pháp, Sư phụ Lý Hồng Chí đang điều chỉnh động tác cho một học viên tại Chicago

Người sáng lập ra Pháp Luân Đại Pháp, Sư phụ Lý Hồng Chí đang điều chỉnh động tác cho một học viên tại Chicago

Người sáng lập ra Pháp Luân Đại Pháp, Sư phụ Lý Hồng Chí đang điều chỉnh động tác cho một học viên tại Chicago

Tuy Pháp Luân Công có vẻ kỳ lạ với những người không quen thuộc với truyền thống phương Đông nhưng những giá trị của Nó lại rất phổ biến. Từ khi được giới thiệu ra công chúng năm 1992, Pháp Luân Công đã thu hút rất nhiều người trên hơn 75 quốc gia trên toàn thế giới và cuốn chỉ đạo tu luyện, Chuyển Pháp Luân, đã được dịch sang hơn 30 thứ tiếng.

Tập  Pháp Luân Công vào buổi sáng ở Thành Đô

Học viên Pháp Luân Công ở Thành Đô, Trung Quốc tập bộ Công pháp thứ nhất “Phật triển thiên thủ pháp”

Học viên Pháp Luân Công ở Thành Đô, Trung Quốc tập bộ Công pháp thứ nhất “Phật triển thiên thủ pháp”

Học viên Pháp Luân Công ở Thành Đô, Trung Quốc tập bộ Công pháp thứ nhất “Phật triển thiên thủ pháp”

Sau khi được Sư Phụ Lý Hồng Chí giới thiệu trước công chúng năm 1992, Pháp Luân Công nhanh chóng trở thành hình thức phổ biến nhất được biết đến trong giới khí công Trung Quốc. Cuối những năm 1990, hàng chục triệu người đã tham gia luyện tập bởi sự đơn giản nhưng rất hiệu quả cũng như sự tác động thâm sâu về mặt tinh thần của các bài luyện công.

Bản tiếng Anh: http://www.faluninfo.net/gallery/9

Bài liên quan:

Ad will display in 09 seconds

Sự nghịch lý trong bài tập chống 'chết chìm' của hải quân SEAL

Ad will display in 09 seconds

Tiểu đệ tử Đại Pháp

Ad will display in 09 seconds

Chiến tranh thế giới thứ 3 suýt nổ ra: Nếu không có vị anh hùng thầm lặng này

Ad will display in 09 seconds

Phỉ báng người khác, đến Đức Phật cũng phải chịu báo ứng

Ad will display in 09 seconds

Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

Ad will display in 09 seconds

Thế nào là Tà đạo?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao chén trà bạch ngọc lại khiến lão gia khổ sở?

Ad will display in 09 seconds

Thời nay ai bị coi là Tà dâm?

Ad will display in 09 seconds

Thế gian này điều gì là quý giá nhất? Luân hồi 3000 năm mới tìm thấy câu trả lời

Ad will display in 09 seconds

Bao lâu rồi bạn chưa trò chuyện với bố?

  • Sự nghịch lý trong bài tập chống 'chết chìm' của hải quân SEAL

    Sự nghịch lý trong bài tập chống 'chết chìm' của hải quân SEAL

  • Tiểu đệ tử Đại Pháp

    Tiểu đệ tử Đại Pháp

  • Chiến tranh thế giới thứ 3 suýt nổ ra: Nếu không có vị anh hùng thầm lặng này

    Chiến tranh thế giới thứ 3 suýt nổ ra: Nếu không có vị anh hùng thầm lặng này

  • Phỉ báng người khác, đến Đức Phật cũng phải chịu báo ứng

    Phỉ báng người khác, đến Đức Phật cũng phải chịu báo ứng

  • Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

    Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

  • Thế nào là Tà đạo?

    Thế nào là Tà đạo?

  • Vì sao chén trà bạch ngọc lại khiến lão gia khổ sở?

    Vì sao chén trà bạch ngọc lại khiến lão gia khổ sở?

  • Thời nay ai bị coi là Tà dâm?

    Thời nay ai bị coi là Tà dâm?

  • Thế gian này điều gì là quý giá nhất? Luân hồi 3000 năm mới tìm thấy câu trả lời

    Thế gian này điều gì là quý giá nhất? Luân hồi 3000 năm mới tìm thấy câu trả lời

  • Bao lâu rồi bạn chưa trò chuyện với bố?

    Bao lâu rồi bạn chưa trò chuyện với bố?