Đập giữ nước khổng lồ trong hệ thống quản lý nước của người Maya

28/07/12, 13:35 Cuộc sống

Người Maya ở Trung Mỹ đã sống sót qua các đợt hạn hán định kỳ trong gần hai thiên nhiên kỷ với các cảnh quan và kỹ thuật hoa viên phức tạp, trong đó bao gồm con đập cổ đại lớn nhất vùng ở Tikal, thuộc Guatemala.

Một nghiên cứu mới đây đã phát hiện ra rằng môi trường người Maya xây dựng được tích hợp trong một hệ thống lưu trữ nước bằng cách kết nối mặt đường lát và các hình tháp ở trung tâm đô thị với hồ chứa nước được nâng cao gần đó.


Nhóm nghiên cứu đã muốn giải thích cách mà gần 80,000 người Maya đã sống ở Tikal kế cạnh con số ước lượng là 5 triệu người dân ở miền trũng vào năm 700 sau Công Nguyên.

“Số người dân sống ở môi trường đó là một con số cao hơn nhiều so với số người được cấp dưỡng trong môi trường hiện nay,” đồng tác giả nghiên cứu Vernon Scarborough ở trường đại học Cincinatti đã giải thích trong một thông cáo báo chí. “Vậy nên, họ xoay xở để duy trì một xã hội hết sức phức tạp và đông dân trong hơn 1,500 năm ở một khu vực hệ sinh thái nhiệt đới.”

Nhu cầu tài nguyên của họ rất lớn, nhưng họ chỉ sử dụng các công cụ và công nghệ đồ đá để phát triển một hệ thống quản lý bền lâu, tinh vi để phát triển xã hội.

Con đập trọng lực này dài hơn 260 foot (1 foot = 0.3048m), cao khoảng 33 foot, và trữ khoảng 20 triệu gallon nước (1 gallon = 3.78 lit). Được đặt tên là ‘đập Cung Điện’ bởi vì nó được xây dựng để trữ nước thu về từ những bề mặt bịt kín trong khu trung tâm của Tikal.

“Chúng ta cũng gọi tên đập Cung Điện ở Tikal là đập Bờ Đê, bởi vì đỉnh của cấu trúc có nhiệm vụ như là một con đường nối một phần của thành phố với phần khác,” Scarborough nói. “Trong một thời gian dài, nó phần lớn được xem như một con đê, các du khách tới nơi này vẫn gọi nó như thế.”
Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng ta hiện nay cho thấy rằng nó làm nhiệm vụ kép, vừa dùng như đập chứa nước quan trọng vừa như một con đê.”

Những người Maya cũng lọc nước qua các lớp cát thạch anh trước khi nó đổ vào bể chứa và sử dụng một “trạm chuyển đổi” để xử lý việc làm đầy và thoát nước theo mùa.

Hệ thống cổ đại này thậm chí còn có thể liên quan tới sự khủng hoảng nước ngày nay.

“Sự phân phối và khả năng uống được của nước là những mối quan tâm trong việc phát triển lúc bắt đầu thực địa,” Scarborough giải thích. “Có lẽ những điều xảy ra trong quá khứ có thể cho chúng ta biết về hiện tại một cách cơ bản nếu như chúng ta có đủ khả năng nghiên cứu.”

Kết quả nghiên cứu này được trình bày trong tập Công Trình Nghiên Cứu của Học Viện Khoa Học Quốc Gia vào ngày 16 tháng 7.

(Theo Đại Kỷ Nguyên) 

Ad will display in 09 seconds

Mặt trăng có phải do con người tạo ra

Ad will display in 09 seconds

Giấy phép tu hành và những cuộc “thanh trừng” đức tin ở Trung Quốc

Ad will display in 09 seconds

Tên lửa sát hạm của Trung Quốc có sức mạnh đáng sợ như thế nào?

Ad will display in 09 seconds

Người ngoài hành tinh cổ đại: Hợp kim bí ẩn của nền văn minh Atlantis

Ad will display in 09 seconds

Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

Ad will display in 09 seconds

Bao Công bất bình vì cậu bé lương thiện lại bị Trời đánh chết, ẩn tình gì phía sau?

Ad will display in 09 seconds

Irena Sendler và sự sống trong những chiếc lọ

Ad will display in 09 seconds

Không có con dâu bất hiếu, chỉ có con trai không biết dung hòa

Ad will display in 09 seconds

Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

Ad will display in 09 seconds

Vì sao kiếp này đau khổ, ngu si?

  • Mặt trăng có phải do con người tạo ra

    Mặt trăng có phải do con người tạo ra

  • Giấy phép tu hành và những cuộc “thanh trừng” đức tin ở Trung Quốc

    Giấy phép tu hành và những cuộc “thanh trừng” đức tin ở Trung Quốc

  • Tên lửa sát hạm của Trung Quốc có sức mạnh đáng sợ như thế nào?

    Tên lửa sát hạm của Trung Quốc có sức mạnh đáng sợ như thế nào?

  • Người ngoài hành tinh cổ đại: Hợp kim bí ẩn của nền văn minh Atlantis

    Người ngoài hành tinh cổ đại: Hợp kim bí ẩn của nền văn minh Atlantis

  • Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

    Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

  • Bao Công bất bình vì cậu bé lương thiện lại bị Trời đánh chết, ẩn tình gì phía sau?

    Bao Công bất bình vì cậu bé lương thiện lại bị Trời đánh chết, ẩn tình gì phía sau?

  • Irena Sendler và sự sống  trong những chiếc lọ

    Irena Sendler và sự sống trong những chiếc lọ

  • Không có con dâu bất hiếu, chỉ có con trai không biết dung hòa

    Không có con dâu bất hiếu, chỉ có con trai không biết dung hòa

  • Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

    Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

  • Vì sao kiếp này đau khổ, ngu si?

    Vì sao kiếp này đau khổ, ngu si?