10 tác dụng không ngờ của chườm nóng

13/09/16, 08:04 Sức khỏe

Chườm nóng là việc không xa lạ gì với chúng ta, nhiều người có thói quen chườm khăn nóng để tiêu sưng. Tuy nhiên không chỉ vậy, chườm nóng còn có rất nhiều tác dụng khác như dưới đây.

110049-0-body (5)
Ngoài tiêu sưng, chườm nóng còn có nhiều tác dụng không ngờ khác.

1. Giảm mỏi mắt

Chườm khăn nóng sẽ giúp máu ở vùng xung quanh măt tuần hoàn tốt hơn, làm giảm mỏi mắt, đồng thời có thể làm giảm chứng khô mắt, còn có tác dụng làm sáng mắt kiện não.

2. Phòng chống điếc tai

Chườm khăn nóng lên tai hoặc xoa nhẹ, có thể làm cho máu ở tai tuần hoàn tốt hơn, từ đó phòng chống tai điếc do thiếu máu.

3. Giảm hoa mắt, chóng mặt

Chườm khăn nóng lên sau đầu, mỗi lần vái phút, sẽ kích thích các huyệt vị ở sau đầu, làm giảm choáng váng đầu người bệnh. Đồng thời cũng nâng cao khả năng phản ứng cũng như tư duy.

4. Trị sái cổ

Dùng khăn nóng xoa nhẹ trên chỗ bị sái, vừa chườm vừa khom nhẹ đầu về phía trước, rồi lại ngửa nhẹ ra phía sau. Không lâu sau sẽ hết sái cổ.

5. Phòng bệnh thoái hóa đốt sống cổ

Triệu chứng đốt sống cổ thời kỳ đầu, như cứng cổ, đau nhức, hoặc sau khi bị cảm lạnh thấy buốt nhẹ, thị hãy dùng khăn nóng chườm lên cổ, sẽ giúp giảm bớt sự co rút của cơ bắp, ngăn ngừa bệnh thoái hóa đốt sống cổ.

6. Giảm đau lưng mãn tính

khan-4-1469328414468

Chườm nóng vào vào chỗ thắt lưng bị đau có thể giảm nhẹ triệu chứng. Nhưng nếu bệnh nặng thì phải đến bệnh viện để điều trị, vì chườm nóng không có tác dụng chữa bệnh.

7. Đối với nơi bị thương

Không được chườm nóng khi vừa mới bị thương. Sau vài ngày nếu vết thương không ra máu nữa thì có thể chườm để giảm đau.

8. Sau khi tiêm bị áp-xe

Khi chườm nhẹ khăn nóng vào chỗ bị thương, tuần hoàn máu tại chỗ bị áp-xe sẽ mạnh hơn, giúp việc hấp thụ thuốc tốt hơn.

9. Giảm đau mông

Khi các bắp thịt và cơ mông bị cứng, đau nhẹ, thì chườm khăn nóng sẽ làm cho triệu chứng thuyên giảm.

10. Trị đau bụng do lạnh

Chườm nóng giúp nhiệt độ tại vùng bụng trở nên ấm hơn, qua đó giải quyết chứng đau bụng.

Lưu ý:

– Khăn phải sạch sẽ

– Không sử dụng khăn quá nóng sẽ gây bỏng, nhiệt độ nước nhúng khăn nên bảo đảm ở mức 40 – 50 độ, phải vắt khô nước trước khi chườm.

– Tốt nhất là đệm một miếng vải hay bông lên chỗ đau trước khi chườm.

– Thông thường cứ 5 phút thay khăn một lần.

– Mỗi lẫn chườm khoảng 15-20 phút, mỗi ngày 3-4 lần.

Lê Hiếu, theo NTDTV

Ad will display in 09 seconds

Thế lực nào đã thao túng 2 cuộc chiến tranh thế giới

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

Ad will display in 09 seconds

Bộ tộc Kogi bí ẩn và những lời cảnh báo cho con người hiện đại

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

Ad will display in 09 seconds

Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

Ad will display in 09 seconds

Người đàn ông và Vụ tai nạn giao thông chấn động nước Mỹ

Ad will display in 09 seconds

Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

Ad will display in 09 seconds

Thế nào là Tà đạo?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

Ad will display in 09 seconds

Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

  • Thế lực nào đã thao túng 2 cuộc chiến tranh thế giới

    Thế lực nào đã thao túng 2 cuộc chiến tranh thế giới

  • Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

    Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

  • Bộ tộc Kogi bí ẩn và những lời cảnh báo cho con người hiện đại

    Bộ tộc Kogi bí ẩn và những lời cảnh báo cho con người hiện đại

  • Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

    Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

  • Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

    Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

  • Người đàn ông và Vụ tai nạn giao thông chấn động nước Mỹ

    Người đàn ông và Vụ tai nạn giao thông chấn động nước Mỹ

  • Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

    Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

  • Thế nào là Tà đạo?

    Thế nào là Tà đạo?

  • Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

    Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

  • Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

    Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời