Thời cổ đại, màu sắc nào được ưa chuộng và ‘hot’ nhất?

30/03/17, 16:00 Tri thức

Đối với thời trang, vào thời xưa cũng có những trào lưu được thịnh hành và ưa chuộng. Trong đó màu sắc được người xưa cảm thụ hết sức tinh tế và có cả một bề dày lịch sử phát triển.

Trong “Hồng Lâu Mộng”, màu xanh được miêu tả nhiều nhất. (Tranh từ soi.today)

Màu sắc thịnh hành năm 2017

Làng thời trang mỗi năm đều công bố màu thịnh hành, chẳng hạn như năm 2017, bao gồm: Màu xanh Nigara, màu xanh Lapis (Lapis Blue),  vàng hoa anh thảo (Primrose Yellow), màu cam ánh đỏ (Flame),  màu xanh biển (Island Paradise), xanh lá ngả vàng (Greenery), màu hồng nhạt (Pale Dogwood). Đây được cho là những xu hướng màu sắc nổi bật nhất trong năm 2017.

Tại Trung Quốc thời cổ đại, người ta cũng đã có những khái niệm sơ bộ về vấn đề này.

Thời Tống thường thịnh hành màu trắng

Trong tranh khung xanh, người phụ nữ thời Tống mặc một chiếc váy màu trắng; Trong tranh khung màu cam: giữa thời Bắc Tống, phụ nữ đội chiếc mũ miện màu trắng, mặc đồ trắng. (Tranh từ secretchina.com)

Người Trung Quốc về màu sắc bao hàm hai phương diện, một là thời kỳ đầu tôn sùng sắc thái truyền thống; hai là nhắm vào những trào lưu được lưu hành.

Ví như vào triều Tống lưu hành nhiều nhất màu trắng, được ba năm, đến thời Tống Nhân Tông bị hạ lệnh cấm, cấm phụ nữ trong xã hội không được mặc quần áo màu trắng hoặc màu nâu.

Nhưng ở Trung Quốc lịch sử về trang phục có một điểm rất kỳ lạ, hễ là trên cấm cái gì, thì đối với dân gian căn bản là tác dụng ngược lại. Vậy nên tại cuối thời Bắc Tống đến triều Nam Tống, màu trắng vẫn rất thịnh hành, không chỉ có quần áo, mà đồ trang sức, mũ miện… đều là màu trắng, cho dù hoàng đế cho rằng màu này là điềm xấu thì vẫn không có cách nào ngăn trở được cái tâm làm đẹp của phái nữ.

Tranh ký họa người phụ nữ thời Nam Tống, màu sắc cũng nhẹ nhàng, chủ yếu là màu trắng. (Tranh từ secretchina.com)

Thời nhà Nguyên đến nhà Minh: Từ màu nâu đến màu đỏ và xanh ngọc

Nửa cánh tay áo màu nâu sẫm, thêu chim và hoa, di cổ khai quật được ở Nội Mông Cổ.

Từ thời nhà Nguyên đến đầu nhà Minh, màu nâu cũng là một trong những màu sắc tiêu biểu khi đó. Nhưng đến giữa thời Minh thì màu sắc tươi sáng hơn, ví như màu đỏ thẫm, xanh biếc, xanh lá…

Xu thế màu sắc này cũng được thể hiện trong những tác phẩm hội họa thời đó. Dùng một ít màu vàng đậm để trang trí, cũng là một đặc điểm trong giai đoạn này.

Thời Minh sơ, nửa cánh tay áo phụ nữ phối màu nâu sẫm.

x1Vào giữa thời nhà Minh, thường thấy quần áo và đồ trang sức của phụ nữ được phối màu: màu hồng đậm, xanh da trời và xanh lá.

e665c532d9384edb98b9d956910d95d7_th

Cuối thời Minh (Chính Đức đến Gia Tĩnh): Màu xanh lá và màu vàng hơi đỏ, màu xanh lá và đỏ thẫm được phối với nhau.

Từ cuối thời nhà Minh trở về sau, màu sắc được lưu hành trở nên nhu hòa, từ thời Sùng Trinh, màu đen và màu trắng bắt đầu được phát triển mạnh.

Hoàng hậu Sùng Trinh tại hoàng cung mặc y phục màu trắng, còn được Sùng Trinh khen như màu trắng đại sĩ, ý tứ nói nàng mặc áo trắng trông bộ dạng giống như Quán Thế Âm, rất thánh khiết xinh đẹp. Trào lưu này tiếp tục kéo dài đến đầu thời Khang Hi. Tuy nhiên, từ đầu thời kỳ này có một loại màu sắc khác đang dần thịnh hành, đó chính là màu xanh.

Chiếc áo cổ tròn, dệt màu xanh cuối thời nhà Minh.

Đời nhà Thanh: Xanh, lam, hồng, tím và đỏ sậm

Tại thời điểm này, trong các tác phẩm tiểu thuyết hoặc hội họa, có thể thường thấy miêu tả rất nhiều về màu xanh hoặc màu xanh da trời, điển hình như “Hồng Lâu Mộng”. Đến thời kỳ Càn Long, màu hồng tím và màu đỏ sậm cũng được thịnh hành.

Cuối nhà Thanh đầu nhà Minh, thịnh hành cả màu đen, trắng, xanh…

Từ nhà Thanh trở về sau, kỹ nghệ nhuộm màu phát triển, màu sắc càng trở nên đa dạng. Cho đến thời cận đại, màu sắc đã có tới hơn 90 loại.

Ban đầu Trung Quốc vốn là đất nước có truyền thống nhuộm màu tự nhiên từ khoáng vật và thực vật, tuy nhiên sau khi Quốc Dân Đảng thua trận, người Trung Quốc dần dần buông lỏng chính mình, bắt đầu du nhập các loại thuốc nhuộm hóa học từ phương Tây. Vậy nên cho đến nay, tại Đông Á, Trung Quốc lại là quốc gia bảo tồn màu sắc truyền thống kém nhất.

Theo secretchina.com

Ad will display in 09 seconds

Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao Phật chỉ nhận cúng dường của cô gái nghèo

Ad will display in 09 seconds

Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

Ad will display in 09 seconds

Ý nghĩa của "Ba nén hương" và "Vái ba vái" khi lễ Phật

Ad will display in 09 seconds

Những câu chuyện đáng ngẫm: Lấy vợ cho Hà Bá

Ad will display in 09 seconds

Khoa học đã lừa gạt chúng ta như thế nào?

Ad will display in 09 seconds

Bí ẩn dự án du hành thời không Montauk

Ad will display in 09 seconds

Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

Ad will display in 09 seconds

Cách chọn đồ đệ của lão thợ khóa khiến nhiều người bất ngờ

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nói đời là bể khổ, Phật đà khai thị 4 điều này

  • Vì sao không làm việc gian dâm nhưng  vẫn bị Thần trách phạt?

    Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

  • Vì sao Phật chỉ nhận cúng dường của cô gái nghèo

    Vì sao Phật chỉ nhận cúng dường của cô gái nghèo

  • Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

    Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

  • Ý nghĩa của "Ba nén hương" và "Vái ba vái" khi lễ Phật

    Ý nghĩa của "Ba nén hương" và "Vái ba vái" khi lễ Phật

  • Những câu chuyện đáng ngẫm: Lấy vợ cho Hà Bá

    Những câu chuyện đáng ngẫm: Lấy vợ cho Hà Bá

  • Khoa học đã lừa gạt chúng ta như thế nào?

    Khoa học đã lừa gạt chúng ta như thế nào?

  • Bí ẩn dự án du hành thời không Montauk

    Bí ẩn dự án du hành thời không Montauk

  • Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

    Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

  • Cách chọn đồ đệ của lão thợ khóa khiến nhiều người bất ngờ

    Cách chọn đồ đệ của lão thợ khóa khiến nhiều người bất ngờ

  • Vì sao nói đời là bể khổ, Phật đà khai thị 4 điều này

    Vì sao nói đời là bể khổ, Phật đà khai thị 4 điều này