Nghe hổ gầm biết con nào là đực, con nào là cái

22/08/15, 12:15 Tin Tổng Hợp
Các nhà khoa học thuộc dự án Prusten Project đang nghiên cứu một phương pháp giúp xác định các cá thể hổ thông qua tiếng gầm của chúng.

Các nhà khoa học thuộc dự án Prusten Project đang nghiên cứu một phương pháp giúp xác định các cá thể hổ thông qua tiếng gầm của chúng.

Bạn có thể xác định chính xác một con hổ mà chỉ dựa vào tiếng gầm của nó? Tổ chức phi lợi nhuận Prusten Project cho rằng họ có thể làm như vậy.

“Chúng tôi bắt đầu nhận thấy rằng, khi chúng tôi đi ngang qua chỗ những con hổ, đôi tai chúng tôi cảm nhận khác nhau với tiếng gầm của từng cá thể hổ”, Courtney Dunn, người sáng lập dự án Prusten Project cho New Scientist biết. Ông nó thêm rằng: “Nếu chúng ta có thể nghe và phân biệt bằng đôi tai của mình vậy tại sao một phần mềm lại không thể”.

Sử dụng bản ghi âm lấy từ hổ nuôi nhốt trong vườn thú và khu bảo tồn trên toàn nước Mỹ, các nhà nghiên cứu đã có thể dễ dàng phân biệt các cá thể hổ với nhau dựa trên tiếng gầm của chúng vì họ phát hiện ra rằng mỗi con hổ sẽ phát ra tiếng gầm với tần số và âm lượng khác nhau. Khi nghe bản ghi âm, các nhà nghiên cứu thậm chí còn có thể chỉ ra cho bạn biết đâu là con hổ đực và đâu là con hổ cái (họ cho biết hổ cái có xu hướng gầm lên với tần số cao hơn).

Cho đến nay, công nghệ này đã chứng minh tính chính xác khi nghiên cứu với những con hổ nuôi nhốt nhưng các nhà khoa học sẽ mở rộng nghiên cứu này vào loài hổ ngoài tự nhiên với hi vọng thiết lập được các thông tin về các quần thể hổ trong khu bảo tồn thiên nhiên, xác định các cá thể hổ trong bất kỳ khu vực nào, thậm chí là lấy được những thông tin về sự xâm nhập bất hợp pháp của con người vào các khu rừng được bảo vệ. Hiện nay các nhà nghiên cứu sử dụng các bản in Paw và bẫy camera để theo dõi hành tung của những con hổ trong tự nhiên nhưng họ hi vọng nghiên cứu mới sẽ giúp họ có thêm một phương pháp hiệu quả để theo dõi loài này.

Dự án hiện đang được thử nghiệm trong các khu rừng nhiệt đới của Thái Lan và đảo Sumatra, Indonesia.

Tham khảo: popsci

6 công nghệ giúp bảo vệ động vật khỏi những kẻ săn trộm

6 công nghệ giúp bảo vệ động vật khỏi những kẻ săn trộm

Theo GenK

Ad will display in 09 seconds

10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

Ad will display in 09 seconds

Vệ tinh bí ẩn 13.000 năm tuổi đang theo dõi Trái Đất?

Ad will display in 09 seconds

Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

Ad will display in 09 seconds

Nhận 3 món quà của Bồ Tát: Người giàu có, kẻ thành ăn xin

Ad will display in 09 seconds

Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

Ad will display in 09 seconds

Chỉ cần không lo, không sợ thì đã là người quân tử rồi sao

Ad will display in 09 seconds

Vì sao Bill Gates không tiêm Vắc-xin cho con mình?

Ad will display in 09 seconds

Sét đánh có phải sự ngẫu nhiên?

  • 10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

    10 bức tranh địa ngục, ai xem cũng kinh sợ!

  • Vệ tinh bí ẩn 13.000 năm tuổi đang theo dõi Trái Đất?

    Vệ tinh bí ẩn 13.000 năm tuổi đang theo dõi Trái Đất?

  • Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

    Lời dạy của quỷ thần: Người đọc sách tốt, thân phủ hào quang

  • Nhận 3 món quà của Bồ Tát: Người giàu có, kẻ thành ăn xin

    Nhận 3 món quà của Bồ Tát: Người giàu có, kẻ thành ăn xin

  • Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

    Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

  • Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

    Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

  • Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

    Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

  • Chỉ cần không lo, không sợ thì đã là người quân tử rồi sao

    Chỉ cần không lo, không sợ thì đã là người quân tử rồi sao

  • Vì sao Bill Gates không tiêm Vắc-xin cho con mình?

    Vì sao Bill Gates không tiêm Vắc-xin cho con mình?

  • Sét đánh có phải sự ngẫu nhiên?

    Sét đánh có phải sự ngẫu nhiên?