Độ nóng tại tâm Trái đất cũng không thể hủy hoại được loại vật liệu mới này

30/07/15, 10:46 Công nghệ

Các nhà khoa học đang nghiên cứu một dự án mới hứa hẹn có thể tạo ra một loại vật liệu có nhiệt độ nóng chảy kỷ lục. Nó có thể tồn tại ngay cả khi bị ném vào bên trong tâm của Trái đất, nơi có nhiệt độ lên đến gần 5.000ºC.

Mô phỏng sự kết hợp của hafini, nitơ và carbon sẽ cho điểm nóng chảy cao nhất

Hiện tại các nhà khoa học tại đại học Brown đang làm việc với một mô hình trên máy tính, họ thử nghiệm việc kết hợp chính xác các yếu tố hafini, nitơ và carbon có thể tạo ra một loại vật liệu mới với nhiệt độ nóng chảy 4.400 độ kelvin (7460° F / 4.127° C).

Điều đó cũng có nghĩa rằng nó có thể tồn tại nguyên vẹn khi ở lớp gần tâm của Trái đất, cũng như không bị nóng chảy ngay cả khi ở trên lớp nhiệt thấp của Mặt Trời.

Trước đó các nhà khoa học cũng đã tìm ra một loại siêu vật liệu mới là sự kết hợp của hafini, tantalum và carbon (Hf-Ta-C), nó cũng có khả năng chịu được lượng nhiệt rất cao nhưng không thể bằng được với loại vật liệu mà các nhà khoa học đang nghiên cứu.

Mô hình cấu trúc của loại vật liệu mới mà các nhà khoa học đang xây dựng trên máy tính.

Nitơ và carbon là hai yếu tố quen thuộc và dễ kiếm, tuy nhiên hafini lại là một yếu tố khá lạ. Hafini là loại vật liệu thường được sử dụng để chế tạo các thiết bị trong lò phản ứng hạt nhân, trong các loại ống chân không và trong việc tạo ra các hợp kim sắt và titan.

Bản thân chất này cũng có khả năng chịu nhiệt cực cao, tuy nhiên các nhà khoa học muốn tạo ra một loại siêu vật liệu có thể chịu được nhiệt độ cao hơn thế nhiều lần. Nó có thể được ứng dụng trong việc khám phá vũ trụ, đi đến những hành tinh có nhiệt độ bề mặt rất cao và thậm chí là cả Mặt Trời.

Loại vật liệu mới có thể giúp con người khám phá Mặt Trời

Nó cũng có thể được sử dụng trong rất nhiều ứng dụng xung quanh chúng ta, như để chế tạo các loại tuabin khí hay các tấm chắn nhiệt trong máy bay chiến đấu siêu âm.

Theo genk

Ad will display in 09 seconds

Mặt trăng có phải do con người tạo ra

Ad will display in 09 seconds

Giấy phép tu hành và những cuộc “thanh trừng” đức tin ở Trung Quốc

Ad will display in 09 seconds

Tên lửa sát hạm của Trung Quốc có sức mạnh đáng sợ như thế nào?

Ad will display in 09 seconds

Người ngoài hành tinh cổ đại: Hợp kim bí ẩn của nền văn minh Atlantis

Ad will display in 09 seconds

Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

Ad will display in 09 seconds

Bao Công bất bình vì cậu bé lương thiện lại bị Trời đánh chết, ẩn tình gì phía sau?

Ad will display in 09 seconds

Irena Sendler và sự sống trong những chiếc lọ

Ad will display in 09 seconds

Không có con dâu bất hiếu, chỉ có con trai không biết dung hòa

Ad will display in 09 seconds

Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

Ad will display in 09 seconds

Vì sao kiếp này đau khổ, ngu si?

  • Mặt trăng có phải do con người tạo ra

    Mặt trăng có phải do con người tạo ra

  • Giấy phép tu hành và những cuộc “thanh trừng” đức tin ở Trung Quốc

    Giấy phép tu hành và những cuộc “thanh trừng” đức tin ở Trung Quốc

  • Tên lửa sát hạm của Trung Quốc có sức mạnh đáng sợ như thế nào?

    Tên lửa sát hạm của Trung Quốc có sức mạnh đáng sợ như thế nào?

  • Người ngoài hành tinh cổ đại: Hợp kim bí ẩn của nền văn minh Atlantis

    Người ngoài hành tinh cổ đại: Hợp kim bí ẩn của nền văn minh Atlantis

  • Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

    Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

  • Bao Công bất bình vì cậu bé lương thiện lại bị Trời đánh chết, ẩn tình gì phía sau?

    Bao Công bất bình vì cậu bé lương thiện lại bị Trời đánh chết, ẩn tình gì phía sau?

  • Irena Sendler và sự sống  trong những chiếc lọ

    Irena Sendler và sự sống trong những chiếc lọ

  • Không có con dâu bất hiếu, chỉ có con trai không biết dung hòa

    Không có con dâu bất hiếu, chỉ có con trai không biết dung hòa

  • Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

    Dòng nước cam lồ và câu chuyện của người kỹ nữ

  • Vì sao kiếp này đau khổ, ngu si?

    Vì sao kiếp này đau khổ, ngu si?