Ấn Độ: Pháp Luân Công thu hút người dân tại Lễ hội Dussera

19/11/15, 08:43 Pháp Luân Công, Tri thức

Đông đảo người dân Ấn Độ tìm hiểu về môn Pháp Luân Công tại lễ hội Dussera vừa mới diễn ra ở Mysore hồi cuối tháng 9 đầu tháng 10/2015.

Thuyền hoa Pháp Luân Đại Pháp di chuyển dọc theo con phố đông đúc tại Lễ hội Dussera ở Mysore, Ấn Độ

Lễ hội Dussehra ở Ấn Độ thường được tiến hành vào cuối tháng 9 đầu tháng 10 hàng năm sau lễ hội Navratra (nghĩa là 9 đêm), và 20 ngày  trước Diwali – Lễ hội ánh sáng để chào mừng thần Rama sau khi tiêu diệt Ravana và cứu được nàng Sita, vợ của mình trở về kinh thành Ayodhya (bang Utttar Pradesh ở miền Bắc Ấn Độ hiện nay).

Trong ngày lễ hội Dussehra, phần lớn các công sở, cửa hàng ở Ấn Độ đều đóng cửa, người dân nước này từ trẻ tới già đều diện những bộ trang phục đẹp của mình náo nức tới những khu đất rộng có tổ chức múa Ramlila- tái hiện cuộc chiến đấu quyết liệt giữa thần Rama và quỷ Ravana cùng quân đội hai bên.

Năm nay, một nhóm học viên đến từ Bangalore đã biểu diễn các bài công pháp của Pháp Luân Công tại một gian hàng ở lễ hội Dussera đã thu hút đông đảo người dân quan tâm.

Sự thanh bình của các học viên này đã tạo ấn tượng với nhiều du khách, nhiều người muốn tìm hiểu về môn thiền định.

Một chính trị gia địa phương đã tới học các bài công pháp và mua các sách Pháp Luân Công. Ông nói sẽ giới thiệu môn tập này ở nơi ông làm việc.

Ở thành phố Nagpur, Ấn Độ, các học viên biểu diễn các bài công pháp, phát tờ rơi, và bày bán các sách Đại Pháp tại một gian hàng lớn. Người dân địa phương tại đây vẫn còn ấn tượng với buổi biểu diễn từ mấy năm trước của Thiên Quốc Nhạc Đoàn mà thành viên đều là các học viên Pháp Luân Công.

Thiên Quốc nhạc đoàn biểu diễn tại lễ khai mạc Nghị viện Thế giới lần thứ Nhất về Tâm linh được tổ chức từ ngày 17 đến 22 tháng 12 năm 2012 ở Hyderabad, Ấn Độ.

Đây là lần đầu tiên các học viên Pháp Luân Công làm các thuyền hoa và biểu diễn các bài công pháp trên một chiếc xe di động ở Ấn Độ. Người dân rất thích thú với sự kiện này, họ không ngừng vỗ tay tán thưởng.

Sau khi truyền hình cáp và báo chí địa phương đưa tin về sự kiện, nhiều người dân địa phương đã gọi điện cho các học viên Pháp Luân Công để học các bài công pháp miễn phí.

Học viên biểu diễn các bài công pháp trên chiếc thuyền hoa đang di chuyển qua Nagpur, Ấn Độ.

Theo minhhue.net

Ad will display in 09 seconds

Vì sao sau 20 vạn năm có một Bàn Cổ ra đời?

Ad will display in 09 seconds

Phỉ báng người khác, đến Đức Phật cũng phải chịu báo ứng

Ad will display in 09 seconds

Vì sao TT Trump bị một số người gọi là “kẻ ngốc”?

Ad will display in 09 seconds

Tiền nhiều để làm gì, Thiền sư trả lời khiến ai cũng tâm phục

Ad will display in 09 seconds

Cây liễu vì sao đã cứu được mạng 2 người ?

Ad will display in 09 seconds

Khoa học đã lừa gạt chúng ta như thế nào?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao Phật chỉ nhận cúng dường của cô gái nghèo

Ad will display in 09 seconds

Obama đã lừa dối nước Mỹ như thế nào?

Ad will display in 09 seconds

4 đặc điểm của người Đại Phú Quý

Ad will display in 09 seconds

12 năm lưu lạc hồng trần của chiếc thiền trượng

  • Vì sao sau 20 vạn năm có một Bàn Cổ ra đời?

    Vì sao sau 20 vạn năm có một Bàn Cổ ra đời?

  • Phỉ báng người khác, đến Đức Phật cũng phải chịu báo ứng

    Phỉ báng người khác, đến Đức Phật cũng phải chịu báo ứng

  • Vì sao TT Trump bị một số người gọi là “kẻ ngốc”?

    Vì sao TT Trump bị một số người gọi là “kẻ ngốc”?

  • Tiền nhiều để làm gì, Thiền sư trả lời khiến ai cũng tâm phục

    Tiền nhiều để làm gì, Thiền sư trả lời khiến ai cũng tâm phục

  • Cây liễu vì sao đã cứu được mạng 2 người ?

    Cây liễu vì sao đã cứu được mạng 2 người ?

  • Khoa học đã lừa gạt chúng ta như thế nào?

    Khoa học đã lừa gạt chúng ta như thế nào?

  • Vì sao Phật chỉ nhận cúng dường của cô gái nghèo

    Vì sao Phật chỉ nhận cúng dường của cô gái nghèo

  • Obama đã lừa dối nước Mỹ như thế nào?

    Obama đã lừa dối nước Mỹ như thế nào?

  • 4 đặc điểm của người Đại Phú Quý

    4 đặc điểm của người Đại Phú Quý

  • 12 năm lưu lạc hồng trần của chiếc thiền trượng

    12 năm lưu lạc hồng trần của chiếc thiền trượng