Khám phá ngôi đền cổ ‘chữa bệnh trĩ’ ở Nhật Bản

19/08/14, 20:32 Bí ẩn
entry-excerpt:https://www.youtube.com/watch?v=q18FdqYQ4Bc

Nhật Bản được biết đến với những ngôi đền cổ xưa độc đáo, gắn liền với nhiều lễ hội. Người Nhật gọi đó là “kisai” (nghĩa là những lễ hội lạ kỳ). Trong khuôn khổ kisai, chúng ta cùng tìm về với đền Kunigami tại quận Tochigi. Ngôi đền cổ này được xây dựng để chữa bệnh trĩ thông qua một loạt các nghi thức bên “quả trứng thánh”. Lễ hội năm nay có ít nhất 70 người tham dự, họ cử hành nghi lễ với hi vọng chữa trị hoặc phòng tránh chứng bệnh gây bất tiện này.
 

HA: Hình ảnh một đôi bạn người Nhật Bản (Shutterstock)


Theo truyền thống cổ xưa của người Nhật, bất cứ ai đến thăm miếu thờ và thực hiện toàn bộ các nghi thức, thì bệnh trĩ sẽ được chữa khỏi. Theo nghi thức này, đầu tiên người ta phải tắm tại một dòng sông địa phương, và điều này được nhìn nhận là một việc làm thần thánh. Sau đó, họ sẽ đến thăm đền Kunigami, nơi có điện thờ và quả trứng thần thánh. Họ phải cúi mình trước đền thờ, hướng mông về phía quả trứng trong khi cầu nguyện. Sau đó, họ phải dùng bữa ăn với trứng luộc tại một ngôi đền gần đó.

Thầy tu tại đền, Osamu Hayakawa, cho biết: “Trong thế giới hiện đại mà chúng ta sống, dường như là không thể chấp nhận được nếu một người phô trương mông của mình  trong khi đang tắm trên một dòng sông… nhưng chúng tôi tin rằng đó là tốt nếu như điều cốt yếu của nghi lễ vẫn được duy trì.”

“Chúng tôi chuẩn bị trước một chút, và sau đó, mọi người đến và chỉ việc hướng mông vào quả trứng thánh và niệm. Người tín tâm sẽ thấy rằng chuyến thăm đến đền Karube sẽ mang lại kết quả như mong đợi.”

Những ai không mắc bệnh trĩ cũng có thể tham gia, tin tưởng rằng từ giờ về sau họ sẽ không bao giờ mắc chứng bệnh này nữa.

Có rất ít thông tin cung cấp về nguồn gốc cũng như lịch sử và phong tục tại đền, cùng với những nghi lễ tại đây. Ngôi đền này đã bị xuống cấp trong những năm 1980, và gần đây đã được tu bổ và mở cửa lại cho khách tham quan. Cũng kể từ đó, ngày càng nhiều du khách đến với đền hơn trước.


Hàng năm, đền Kunigami lại tổ chức một ngày lễ thánh đặc biệt. Trong dịp này, khách tham quan có thể tham dự và mong đợi căn bệnh khiến họ nhức nhối khó chịu sẽ sớm được chữa lành.


Nhiều người cho rằng, sự hồi sinh và sức hút ngày càng mạnh mẽ của ngôi đền là do số lượng những người mắc bệnh trĩ ngày một tăng lên.



Theo Đại Kỷ Nguyên, Nlab.itmedia

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nói trên đầu 3 thước có Thần linh?

Ad will display in 09 seconds

Trung Quốc và Đài Loan: cùng nguồn cội nhưng sao khác biệt đến thế?

Ad will display in 09 seconds

Điều gì khiến Quỷ Thần phẫn nộ

Ad will display in 09 seconds

Quan Công truyền kỳ: Chuyển sinh từ rồng lửa

Ad will display in 09 seconds

Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

Ad will display in 09 seconds

Truyền thuyết hoa Ưu Đàm Bà La

Ad will display in 09 seconds

Quả báo diệt Phật bi thảm trong lịch sử Trung Hoa

Ad will display in 09 seconds

Thực vật: bậc thầy phát hiện nói dối và có khả năng siêu cảm

Ad will display in 09 seconds

Khi đức Phật hạ thế, làm cách nào để nhận ra Ngài?

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

  • Vì sao nói trên đầu 3 thước có Thần linh?

    Vì sao nói trên đầu 3 thước có Thần linh?

  • Trung Quốc và Đài Loan: cùng nguồn cội nhưng sao khác biệt đến thế?

    Trung Quốc và Đài Loan: cùng nguồn cội nhưng sao khác biệt đến thế?

  • Điều gì khiến Quỷ Thần phẫn nộ

    Điều gì khiến Quỷ Thần phẫn nộ

  • Quan Công truyền kỳ: Chuyển sinh từ rồng lửa

    Quan Công truyền kỳ: Chuyển sinh từ rồng lửa

  • Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

    Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

  • Truyền thuyết hoa Ưu Đàm Bà La

    Truyền thuyết hoa Ưu Đàm Bà La

  • Quả báo diệt Phật bi thảm trong lịch sử Trung Hoa

    Quả báo diệt Phật bi thảm trong lịch sử Trung Hoa

  • Thực vật: bậc thầy phát hiện nói dối và có khả năng siêu cảm

    Thực vật: bậc thầy phát hiện nói dối và có khả năng siêu cảm

  • Khi đức Phật hạ thế, làm cách nào để nhận ra Ngài?

    Khi đức Phật hạ thế, làm cách nào để nhận ra Ngài?

  • Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

    Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?