9 loài vật có thể bạn không biết tới sự tồn tại của chúng

14/09/15, 15:48 Hình ảnh đẹp

Thiên nhiên luôn luôn là một điều bí ẩn và thú vị, tất cả chúng ta đều biết điều này, và đôi khi có những loài sinh vật kỳ quặc, khác thường tới mức chúng ta có thể không chú ý tới sự tồn tại của chúng trên Trái đất. Danh sách dưới đây điểm lại một vài loài cho bạn:

Dế Weta cũng là một trong những loài côn trùng có kích thước “khổng lồ”. Điều đặc biệt của loài dế này là suốt 200 trăm triệu năm chúng gần như không có chút tiến hóa nào. Chúng là loài đặc hữu của New Zealand.
Mực ma cà rồng là loài nhuyễn thể thân mềm. Tên Latinh là Vampyroteuthis infernalis. Chúng có khả năng tự biến mình từ trong ra ngoài.
Chlamyphorus truncatus là một loài thú có mai thuộc họ Dasypodidae, có vỏ xương. Loài này được tìm thấy ở Argentina nơi nó sinh sống ở đồng cỏ và đồng bằng cát với cây bụi gai và cây xương rồng.
Loài sên biển đặc biệt Glaucus Atlanticus sống ở Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, chúng không chỉ có hình thù khác lạ mà màu sắc cũng cực kỳ bắt mắt. Chúng ẩn chứa bên trong là chất độc cực nguy hiểm sẵn sàng giết chết con vật nào tấn công nó.
Chim Kakapo, đây là giống chim rất phổ biến ở New Zealand trước đây với rất nhiều hóa thạch cổ đại được tìm thấy ở khắp nơi. Hiện chỉ có 126 tồn tại, theo báo cáo của các chương trình phục hồi Kakapo lại vào năm 2014.
Loài nhện nước, Chúng sống, giao phối, đẻ trứng và bắt mồi hoàn toàn dưới nước, thông qua những tấm mạng giăng giữa các cây mọc bên dưới mặt nước. Chúng có những túi bong bóng giúp hấp thu ôxy hòa tan trong nước và phân tán khí carbonic, giúp nhện thở ngay dưới nước.
Khỉ Aye-aye: loài khỉ hình hài kì dị này được tìm thấy ở phía đông Madagasca. Khỉ Aye-aye được cho là báo hiệu cái chết cho những người dân địa phương vì vẻ ngoài quá xấu xí. Tuy nhiên loài khỉ này lại dễ thuần hóa và khá hiền lành, thậm chí chúng còn không có cả móng vuốt.
Mực Mangapinna, còn được gọi là mực Bigfin hay “mực tay dài” sở hữu các xúc tu ước tính 7 m, gấp 15 – 20 lần kích thước cơ thể nó. Đây còn được gọi là ”mực ngoài hành tinh”.
Cá vây tay, loài sinh vật cổ đại,  từng tồn tại cách đây 66 triệu năm. Loài sinh vật này liên quan tới nhóm động vật có vú và loài bò sát. Tuy nhiên, các nhà khoa học tái phát hiện ra chúng vào năm 1938 ở bờ biển phía Tây của Nam Phi.

Hoàng Sâm, theo dailystarfish.com

Ad will display in 09 seconds

Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

Ad will display in 09 seconds

Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

Ad will display in 09 seconds

Người cá đang sống ở đâu?

Ad will display in 09 seconds

Không gian khác có thật sự tồn tại

Ad will display in 09 seconds

Vì nó là bạn cháu!

Ad will display in 09 seconds

Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

Ad will display in 09 seconds

3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

Ad will display in 09 seconds

3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

  • Vì sao không làm việc gian dâm nhưng  vẫn bị Thần trách phạt?

    Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

  • Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

    Sự biến mất 13 hộp sọ kì dị nhất thế giới

  • Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

    Vì sao nói: Phụ nữ càng dịu dàng như nước, đàn ông sẽ càng thành đạt?

  • Người cá đang sống ở đâu?

    Người cá đang sống ở đâu?

  • Không gian khác có thật sự tồn tại

    Không gian khác có thật sự tồn tại

  • Vì nó là bạn cháu!

    Vì nó là bạn cháu!

  • Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

    Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

  • Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

    Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

  • 3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

    3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

  • 3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

    3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng