“ÁO KHOÁC MỚI” CỦA NHỮNG TRẠI LAO ĐỘNG TRUNG QUỐC

29/12/13, 11:43 Thế giới

Những người bênh vực nhân quyền có lẽ đã vui mừng trước lời cam kết ngày 15/11 của chính quyền Trung Quốc về việc đóng cửa hệ thống đồ sộ các trại lao động cưỡng bức. Tuy nhiên, niềm vui chưa kịp tung hoan đã vội lắng lại trước sự thật của việc đóng cửa này.

(Jeff Nenarella/Epoch Times)

(Jeff Nenarella/Epoch Times)

Theo báo Legal Evening News, nhiều trại lao động được ‘đóng cửa’ theo cái cách đơn giản là thay đổi biển hiệu bên ngoài. Trại được đổi tên thành ‘nhà tù’ hoặc ‘trung tâm điều trị cai nghiện’, trong khi bên trong nó vẫn là những bức tường ấy, vẫn những lính canh ấy, và vẫn thực hiện chế độ cưỡng bức và đàn áp chẳng khác nào trước kia.

Đã có các bản báo cáo về những tù nhân được trả tự do, nhưng tù nhân lương tri, bao gồm các học viên Pháp Luân Công, lại bị chuyển từ các trại lao động cưỡng bức sang nhà tù, hoặc thậm chí đáng lo ngại hơn nữa, là họ bị đưa đến những “trung tâm giáo dục pháp luật”, còn được biết đến là những trại tẩy não.

Không dễ để tìm một nơi giam mới cho những học viên, mà theo ước tính là có đến hàng trăm ngàn người. Nhưng trớ trêu là tại Trung Quốc, thậm chí số lượng các trung tâm tẩy não còn vượt qua cả số các trại lao động.


People walk outside a labour camp in Kunming, Yunnan province, November 22, 2013. REUTERS/John Ruwitch

Mọi người đi bộ ngoài trại lao động ở Côn Minh, tỉnh Hồ Nam vào ngày 22 tháng 11, năm 2013. (Ảnh reuters)

Các trung tâm hiện được cho là đang giam giữ nhiều nghi phạm khác nhau, nhưng có vẻ như chúng được thành lập từ năm 1999 chỉ với mục đích là “chuyển hóa” các học viên Pháp Luân Công – ép buộc họ phải từ bỏ đức tin của mình.

Theo các luật sư nhân quyền Trung Quốc, những trung tâm này ít quy định hơn các trại lao động và bạo lực hơn. Không hề có thời hạn tối đa cho việc giam giữ một tù nhân tại trung tâm, cái mà, cũng tương tự với trại lao động, không cần phải có phiên xét xử hay thậm chí không cần có giấy phép để được quyền giam giữ một ai đó.

Trong bài blog của mình, luật sư nhân quyền, ông Teng Biao, đã nhắc đến các trung tâm tẩy não như những “trại tra tấn”, và trích dẫn lời các luật sư khác rằng “những cơ sở giam giữ bất hợp pháp như vậy đã giết chết nhiều người hơn là các nhà tù hay những trại lao động”.

Cái nhìn năm 2014 đối với những người ủng hộ nhân quyền, đó là cần báo cáo về các trung tâm này; từ đó vạch trần và kết án những trung tâm đó – giống như những lời buộc tội mà các trại lao động đã nhận được.

Thực tế là điều này đã được tiến hành, bản báo cáo vào ngày 17/12 của Tổ chức Ân Xá Quốc Tế đã cảnh báo về việc các cựu tù nhân trại lao động đang được gửi tới các trung tâm tẩy não, nơi họ phải chịu đựng sự tra tấn và lạm dụng.



**** 

Chú thích: 

1. Ảnh: minh họa bởi Jeff Nenarella /Epoch Times

2. Bài viết gốc: http://www.theepochtimes.com/n3/417156-the-rebranding-of-chinas-labor-camps/

3. Xem thêm: http://vietdaikynguyen.com/

Theo The epochtimes

Ad will display in 09 seconds

Thế lực nào đã thao túng 2 cuộc chiến tranh thế giới

Ad will display in 09 seconds

Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

Ad will display in 09 seconds

Bộ tộc Kogi bí ẩn và những lời cảnh báo cho con người hiện đại

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

Ad will display in 09 seconds

Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

Ad will display in 09 seconds

Người đàn ông và Vụ tai nạn giao thông chấn động nước Mỹ

Ad will display in 09 seconds

Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

Ad will display in 09 seconds

Thế nào là Tà đạo?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

Ad will display in 09 seconds

Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

  • Thế lực nào đã thao túng 2 cuộc chiến tranh thế giới

    Thế lực nào đã thao túng 2 cuộc chiến tranh thế giới

  • Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

    Chuyện cổ Phật gia: Ai tỉnh, ai say?

  • Bộ tộc Kogi bí ẩn và những lời cảnh báo cho con người hiện đại

    Bộ tộc Kogi bí ẩn và những lời cảnh báo cho con người hiện đại

  • Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

    Tinh Hoa kể chuyện: Lý Ký trảm xà

  • Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

    Truyền kì tôn giả A Nan nhập niết bàn

  • Người đàn ông và Vụ tai nạn giao thông chấn động nước Mỹ

    Người đàn ông và Vụ tai nạn giao thông chấn động nước Mỹ

  • Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

    Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

  • Thế nào là Tà đạo?

    Thế nào là Tà đạo?

  • Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

    Vì sao nhiều khi buồn thăm thẳm không giải thích được?

  • Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời

    Người giỏi và đứa dở - 2 thái độ 2 cuộc đời