Khoảnh khắc “độc nhất vô nhị” của năm 2013

17/12/13, 10:35 Tin Tổng Hợp

Những khoảnh khắc dưới đây chỉ có thể thấy được một lần duy nhất. Đó là những khoảnh khắc “độc nhất vô nhị” từng xảy ra trong năm 2013. Chúng ta hãy cùng nhìn lại.

Năm 2013 là một năm có nhiều sự kiện, với nhiều bức hình ấn tượng đã được các nhiếp ảnh gia và phóng viên ảnh trên khắp thế giới thực hiện. Dịp cuối năm là thời gian để các tờ báo tổng kết lại một năm vô vàn biến động qua ảnh.

Những bức ảnh được tổng hợp dưới đây là những khuôn hình ấn tượng nhất ghi lại những sự việc đặc biệt xảy ra trong năm 2013. Những khoảnh khắc được “đóng băng” bằng máy ảnh này là những khoảnh khắc vàng sẽ không bao giờ được thấy lại nữa.

Nhiếp ảnh quan trọng nhất là khoảnh khắc. Những bức ảnh dưới đây đã “chộp” được trọn vẹn khoảnh khắc quan trọng nhất.

Ngày 16/11: Cô gái tham gia biểu tình hôn anh cảnh sát chống bạo động ở thành phố Susa, Ý.
Ngày 16/11: Cô gái tham gia biểu tình hôn anh cảnh sát chống bạo động ở thành phố Susa, Ý.

Ngày 6/11: “Truyền hình trực tiếp” những chiến binh thuộc phe nổi dậy ở thành phố Aleppo, Syria.
Ngày 6/11: “Truyền hình trực tiếp” những chiến binh thuộc phe nổi dậy ở thành phố Aleppo, Syria.

Ngày 6/11: “Truyền hình trực tiếp” những chiến binh thuộc phe nổi dậy ở thành phố Aleppo, Syria.
Ngày 22/10: Cậu bé tinh nghịch đứng trên lưng con cá nhám voi ở gần bờ biển Surabaya, phía đông đảo Java, Indonesia.

Ngày 6/11: “Truyền hình trực tiếp” những chiến binh thuộc phe nổi dậy ở thành phố Aleppo, Syria.
Ngày 21/10: Nghệ sĩ người Séc David Cerny thả một “tác phẩm nghệ thuật tạo hình” xuống con sông Vltava, đoạn chảy qua lâu đài Prague – nơi Thủ tướng Séc đang làm việc.

Ngày 6/11: “Truyền hình trực tiếp” những chiến binh thuộc phe nổi dậy ở thành phố Aleppo, Syria.
Ngày 18/10: Sau khi chiến đấu với ngọn lửa hung dữ hoành hành ở thị trấn Nords Wharf, bang New South Wales, Úc, những người lính cứu hỏa mệt nhoài nằm ngủ ngay trên vệ đường.

Ngày 18/10: Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ xịt hơi cay để giải tán đám đông biểu tình.
Ngày 18/10: Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ xịt hơi cay để giải tán đám đông biểu tình.

Ngày 18/10: Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ xịt hơi cay để giải tán đám đông biểu tình.
Ngày 17/10: Giết mổ gia súc ngay trên đường phố Pakistan nhân dịp lễ Eid al-Adha hay còn gọi là lễ hiến tế.

Ngày 18/10: Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ xịt hơi cay để giải tán đám đông biểu tình.
Ngày 16/10: Một con chiên có mặt tại quảng trường Thánh Peter, Vatican đã ném một chiếc khăn quàng về phía Giáo hoàng Francis làm quà nhưng Giáo hoàng không nhìn thấy chiếc khăn để bắt lấy và cuối cùng nó đã… “đậu” lại trên mặt ngài.

Ngày 18/10: Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ xịt hơi cay để giải tán đám đông biểu tình.
Ngày 12/10: Pacu Jawi – cuộc đua bò truyền thống được tổ chức thường niên ở thành phố Batusangkar, Indonesia.

Ngày 18/10: Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ xịt hơi cay để giải tán đám đông biểu tình.
Ngày 10/10: Lễ hội ăn chay được tổ chức thường niên ở Phuket, Thái Lan chứng kiến những người tham gia tự hành xác để xua đuổi linh hồn quỷ dữ.

Ngày 18/10: Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ xịt hơi cay để giải tán đám đông biểu tình.
Ngày 6/10: Máu vương vãi trên phố sau cuộc đụng độ giữa cảnh sát chống bạo động Ai Cập và những phần tử quá khích.

Ngày 18/10: Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ xịt hơi cay để giải tán đám đông biểu tình.
Ngày 25/9: Một cảnh sát Hy Lạp đang chạy khỏi tầm sát thương của một quả bom xăng do người biểu tình ở thành phố Athens ném ra.

Ngày 18/10: Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ xịt hơi cay để giải tán đám đông biểu tình.
Ngày 10/9: Người đàn ông vô gia cư ở thành phố New York ngủ dưới chiếc chăn in hình lá quốc kỳ Mỹ. Năm 2013 ghi nhận kỷ lục về số người vô gia cư tại thành phố này.

Ngày 18/10: Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ xịt hơi cay để giải tán đám đông biểu tình.
Ngày 29/8: Khoảng 130 tấn cà chua đã được 20.000 người tham dự lễ hội Tomatina ném xuống đường phố thị trấn Bunol, Tây Ban Nha. Lòng đường lúc này sền sệt nước cà chua.

Ngày 18/10: Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ xịt hơi cay để giải tán đám đông biểu tình.
Ngày 28/8: Giáo hoàng Francis chụp hình “tự sướng” với các thanh niên đến thăm Thánh đường Thánh Peter ở Vatican. Năm nay, “selfie” (chụp ảnh “tự sướng”) là từ khóa được sử dụng nhiều nhất.

Ngày 18/10: Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ xịt hơi cay để giải tán đám đông biểu tình.
Ngày 25/8: Người đàn ông chạy trên cây cột bôi đầy mỡ trong ngày lễ Thánh Julian, vị thánh bảo trợ cho thị trấn St. Julian, ngoại ô thủ đô Valletta, Malta (một quốc đảo Địa Trung Hải).

Ngày 18/10: Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ xịt hơi cay để giải tán đám đông biểu tình.
Giữa tháng 8: Phóng viên người Mỹ Aymann Ismail chụp bức ảnh này ngay trước khi bị những người biểu tình Ai Cập giẫm đạp. Những người này sau đó đã giật lấy máy ảnh và buộc anh phải tham gia biểu tình với họ. Sau khi đi bộ với họ hàng km, cuối cùng, Ismail đã được nhận lại máy ảnh.

Ngày 8/8: Hai đứa trẻ người Afghanistan chĩa những khẩu súng đồ chơi vào đầu nhau.
Ngày 8/8: Hai đứa trẻ người Afghanistan chĩa những khẩu súng đồ chơi vào đầu nhau.

Ngày 8/8: Hai đứa trẻ người Afghanistan chĩa những khẩu súng đồ chơi vào đầu nhau.
Ngày 12/7: Một người đàn ông Indonesia được biết đến với biệt danh “Người Nhện lau cửa sổ”. Anh đang lau kính cho một khách sạn cao tầng ở thành phố Surabaya, Indonesia.

Ngày 8/8: Hai đứa trẻ người Afghanistan chĩa những khẩu súng đồ chơi vào đầu nhau.
Ngày 2/7: Một con lợn con đang đứng trên xác của lợn mẹ đã chết đuối trong dòng nước lũ ở thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc.

Ngày 8/8: Hai đứa trẻ người Afghanistan chĩa những khẩu súng đồ chơi vào đầu nhau.
Ngày 20/6: Một nhóm thanh niên đang biểu diễn một màn lái xe nghẹt thở bên trong “Giếng Tử thần” được lợp quanh bằng những thanh gỗ tại thành phố New Delhi, Ấn Độ.

Ngày 8/8: Hai đứa trẻ người Afghanistan chĩa những khẩu súng đồ chơi vào đầu nhau.
Ngày 24/5: Để phản đối việc giết thịt gia súc, gia cầm ở Sri Lanka, thầy tu Bowatte Indaratane đã tự thiêu.

Ngày 3/5: Cháy rừng ở thành phố Camarillo, bang California, Mỹ.
Ngày 3/5: Cháy rừng ở thành phố Camarillo, bang California, Mỹ.

Ngày 30/4: Một xác báo đang được nhồi bông bên trong một cửa hiệu ở thị trấn Sakvice, Séc.
Ngày 30/4: Một xác báo đang được nhồi bông bên trong một cửa hiệu ở thị trấn Sakvice, Séc.

Ngày 27/4: Một đàn châu chấu khổng lồ “tấn công” quốc đảo Madagascar.
Ngày 27/4: Một đàn châu chấu khổng lồ “tấn công” quốc đảo Madagascar.

Ngày 27/4: Một đàn châu chấu khổng lồ “tấn công” quốc đảo Madagascar.
Ngày 16/4: Một cái cây mọc lên giữa hàng ngàn chiếc lốp xe cũ tại một bãi rác thải tái chế ở xã Lachapelle-Auzac, tây nam nước Pháp.

Ngày 12/4: Bên trong một lò giết mổ gia súc ở thành phố Thượng Hải, Trung Quốc.
Ngày 12/4: Bên trong một lò giết mổ gia súc ở thành phố Thượng Hải, Trung Quốc.

Ngày 8/4: Băng giá xuất hiện ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.
Ngày 8/4: Băng giá xuất hiện ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.

Ngày 8/4: Băng giá xuất hiện ở khu tự trị Tân Cương, Trung Quốc.
Ngày 8/4: Một người biểu tình Ukraina đang cố gắng tiếp cận Tổng thống Nga Vladimir Putin và Thủ tướng Đức Angela Merkel khi họ đến thăm một hội chợ công nghiệp ở Đức. Phản ứng hài hước của ông Putin đã trở thành tin nóng trên trang nhất của nhiều tờ báo.

Ngày 17/3: Một con khỉ Nhật Bản đang khóc vì bị sốt.
Ngày 17/3: Một con khỉ Nhật Bản đang khóc vì bị sốt.

Ngày 17/3: Một con khỉ Nhật Bản đang khóc vì bị sốt.
Ngày 10/3: Những người phụ nữ đang tắm nắng bên pháo đài Thánh Peter & Paul ở thành phố St. Petersburg, Nga.

Ngày 17/3: Một con khỉ Nhật Bản đang khóc vì bị sốt.
Ngày 5/2: Trẻ em ở thành phố Krasnoyarsk, Siberi, Nga tự dội nước lạnh lên người trong thời tiết giá lạnh -23oC. Đây là một phần trong tiết học thể dục ở một trường mẫu giáo.

Ngày 17/3: Một con khỉ Nhật Bản đang khóc vì bị sốt.
Ngày 3/2: Anh Emmanuel Tangco, chủ sở hữu một công viên ở thành phố Malabon, Philippines có thói quen đọc truyện trước khi đi ngủ cho những chú rắn.

Ngày 17/3: Một con khỉ Nhật Bản đang khóc vì bị sốt.
Ngày 31/1: Một người phụ nữ Campuchia đang ngồi cầu nguyện trong khi những người khác cạo đầu cho bà. Hành động này nhằm thể hiện sự thương tiếc dành cho quốc vương quá cố Norodom Sihanouk.

Ngày 17/3: Một con khỉ Nhật Bản đang khóc vì bị sốt.
Ngày 29/1: Một cậu bé người Syria vui mừng khiêng chiếc đệm vừa được phân phát về nhà. Em đang sống trong trại tị nạn Zaatari ở Jordan.

 
Bích Ngọc
Theo Huffington Post/Time

Nguồn: Dân Trí

Ad will display in 09 seconds

Thế nào là Tà đạo?

Ad will display in 09 seconds

Lãnh đạo nhiều quốc gia phải cúi đầu nể phục Donald Trump vì 2 điều này

Ad will display in 09 seconds

Kiếp trước Đức Phật là ai?

Ad will display in 09 seconds

Tu thân

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Bao Công mộng hồ điệp

Ad will display in 09 seconds

Hỏi đáp chấn động về chốn Âm gian

Ad will display in 09 seconds

Những cái chết phục sinh

Ad will display in 09 seconds

Trước khi đại náo Thiên Cung Tôn Ngộ Không là người như thế nào?

Ad will display in 09 seconds

Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

Ad will display in 09 seconds

Bí ẩn cao tăng Ấn Độ thọ 1072 tuổi

  • Thế nào là Tà đạo?

    Thế nào là Tà đạo?

  • Lãnh đạo nhiều quốc gia phải cúi đầu nể phục Donald Trump vì 2 điều này

    Lãnh đạo nhiều quốc gia phải cúi đầu nể phục Donald Trump vì 2 điều này

  • Kiếp trước Đức Phật là ai?

    Kiếp trước Đức Phật là ai?

  • Tu thân

    Tu thân

  • Tinh Hoa kể chuyện: Bao Công mộng hồ điệp

    Tinh Hoa kể chuyện: Bao Công mộng hồ điệp

  • Hỏi đáp chấn động về chốn Âm gian

    Hỏi đáp chấn động về chốn Âm gian

  • Những cái chết phục sinh

    Những cái chết phục sinh

  • Trước khi đại náo Thiên Cung  Tôn Ngộ Không là người như thế nào?

    Trước khi đại náo Thiên Cung Tôn Ngộ Không là người như thế nào?

  • Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

    Đã tìm ra lời giải của thuật trường sinh

  • Bí ẩn cao tăng Ấn Độ thọ 1072 tuổi

    Bí ẩn cao tăng Ấn Độ thọ 1072 tuổi