Nepal đo lại “nóc nhà thế giới”

21/07/11, 13:02 Tin Tổng Hợp

Nepal đã yêu cầu tiến hành một cuộc khảo sát mới về đỉnh Everest, nơi được mệnh danh là “nóc nhà thế giới”, để chấm dứt những tranh cãi về chiều cao chính xác của đỉnh núi cao nhất hành tinh này.

Đỉnh Everest là đỉnh núi cao nhất trên trái đất khi so với mực nước biển, cao 8.848m.
Đỉnh Everest là đỉnh núi cao nhất trên trái đất khi so với mực nước biển, cao 8.848m.

Chiều cao tổng thể chính thức của đỉnh Everest, nằm trên lãnh thổ Nepal và Tây Tạng (Trung Quốc), được xác định là 8.848m. Nhưng Trung Quốc và Nepal từ lâu đã không nhất quán về chiều cao của đỉnh núi.

Trung Quốc cho rằng chiều cao của Everest nên được xác định bằng chiều cao của phần núi đá. Phía Nepal lại nói chiều cao Everest nên bao gồm cả tuyết trên đỉnh núi, vốn cao 4m.

Đường lên đỉnh Everest là biên giới giữa Nepal và Tây Tạng của Trung Quốc. Năm ngoái, hai bên đã thống nhất rằng đỉnh Everest cao 8.848m

Nhưng phát ngôn viên chính phủ Nepal Gopal Giri cho hay, trong các cuộc đàm phán biên giới giữa hai nước, các quan chức Trung quốc thường sử dụng chiều cao của núi đá.

“Chúng tôi đã bắt đầu đo lại để xóa bỏ sự nhầm lẫn này. Ngày nay chúng tôi có công nghệ và nguồn lực, chúng tôi có thể tự đo được chiều cao của Everest”, ông Giri nói.

“Đây sẽ là lần đầu tiên chính phủ Nepal đo chiều cao của đỉnh núi”, phát ngôn viên cho biết thêm.

Theo ông Giri, các trạm đo đạc sẽ được thiết lập tại 3 địa điểm khác nhau, sử dụng hệ thống định vị toàn cầu, và nhiệm vụ đo chiều cao đỉnh núi dự kiến mất khoảng 2 năm.

Hàng nghìn người đã trèo lên đỉnh Everest sau khi hai nhà leo núi Sherpa Tenzing Norgay và Edmund Hillary chinh phục nó lần đầu tiên năm 1953. Nhưng chiều cao chính xác của nó vẫn trở thành chủ đề tranh cãi kể từ khi việc đo đạc lần đầu tiên diễn ra năm 1856.

Độ cao 8.848m, vốn được công nhận rộng rãi, được đo lần đầu tiên bởi một nghiên cứu của Ấn Độ năm 1955.

Nhưng các nhà địa chất học cho rằng số đo trên có thể không chính xác. Họ nói đỉnh Everest ngày càng cao hơn khi Ấn Độ đang dần bị đẩy xuống thấp hơn so với Trung Quốc và Nepal do các khối lục địa bị dịch chuyển.

Vào tháng 5/1999, một nhóm của Mỹ đã sử dụng công nghệ GPS để xác định rằng chiều cao của Everest là 8.850m –

 

Theo xã luận

Ad will display in 09 seconds

Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao Phật chỉ nhận cúng dường của cô gái nghèo

Ad will display in 09 seconds

Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

Ad will display in 09 seconds

Ý nghĩa của "Ba nén hương" và "Vái ba vái" khi lễ Phật

Ad will display in 09 seconds

Những câu chuyện đáng ngẫm: Lấy vợ cho Hà Bá

Ad will display in 09 seconds

Khoa học đã lừa gạt chúng ta như thế nào?

Ad will display in 09 seconds

Bí ẩn dự án du hành thời không Montauk

Ad will display in 09 seconds

Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

Ad will display in 09 seconds

Cách chọn đồ đệ của lão thợ khóa khiến nhiều người bất ngờ

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nói đời là bể khổ, Phật đà khai thị 4 điều này

  • Vì sao không làm việc gian dâm nhưng  vẫn bị Thần trách phạt?

    Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

  • Vì sao Phật chỉ nhận cúng dường của cô gái nghèo

    Vì sao Phật chỉ nhận cúng dường của cô gái nghèo

  • Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

    Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

  • Ý nghĩa của "Ba nén hương" và "Vái ba vái" khi lễ Phật

    Ý nghĩa của "Ba nén hương" và "Vái ba vái" khi lễ Phật

  • Những câu chuyện đáng ngẫm: Lấy vợ cho Hà Bá

    Những câu chuyện đáng ngẫm: Lấy vợ cho Hà Bá

  • Khoa học đã lừa gạt chúng ta như thế nào?

    Khoa học đã lừa gạt chúng ta như thế nào?

  • Bí ẩn dự án du hành thời không Montauk

    Bí ẩn dự án du hành thời không Montauk

  • Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

    Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

  • Cách chọn đồ đệ của lão thợ khóa khiến nhiều người bất ngờ

    Cách chọn đồ đệ của lão thợ khóa khiến nhiều người bất ngờ

  • Vì sao nói đời là bể khổ, Phật đà khai thị 4 điều này

    Vì sao nói đời là bể khổ, Phật đà khai thị 4 điều này