Vẻ đẹp phồn thực trong tranh cổ của Nhật

05/08/13, 09:45 Tin Tổng Hợp

Từ thế kỷ 17, các họa sĩ Nhật đã sáng tạo ra một trường phái “tranh xuân” có tên là “shunga”. Những bức tranh xuân luôn đặc tả tình yêu nam nữ nhưng cách thể hiện lại rất kín đáo và tế nhị.

Sắp tới, nhà đấu giá Sotheby sẽ tổ chức rao bán hơn 60 bức tranh cổ của Nhật tại Hong Kong. Những bức tranh đem ra đấu giá đều được vẽ từ thế kỷ 17. Các tác phẩm này đương thời đều được đánh giá là rất táo bạo bởi nội dung phản ánh trong tranh là những chuyện yêu đương nam nữ mà đương thời người ta rất ngại đề cập hoặc chỉ đề cập rất ước lệ, tượng trưng.

Trước khi tiến hành đấu giá, Sotheby sẽ tổ chức triển lãm những bức tranh cổ này với tên gọi “Trên từng trang giấy” tại Hong Kong cho tới hết tháng 7. Bộ sưu tập hơn 60 bức tranh quý có nhiều tác phẩm của những danh họa nổi tiếng tại Nhật như Katsushika Hokusai hay Kitagawa Utamaro.

Những bức tranh này cho thấy một cái nhìn khá toàn diện về nền hội họa Nhật Bản dưới triều đại Edo (1603-1868). Khi đó, các họa sĩ đã là những người táo bạo, đi tiên phong trong cách khai thác đề tài và khắc họa những thực tế xã hội thời bấy giờ như cuộc sống trong một gia đình tồn tại chế độ đa thê.

Vẻ đẹp phồn thực trong tranh cổ của Nhật
Tác phẩm “Đam mê mùa xuân” của họa sĩ Keisai Eisen (1790-1848) được vẽ năm 1822 cho thấy chế độ đa thê ở Nhật.

Tác phẩm “Cuộn giấy da” của họa sĩ Keisai Eisen.
Tác phẩm “Cuộn giấy da” của họa sĩ Keisai Eisen.

Tác phẩm “Sương trên cành cúc” của họa sĩ Kitagawa Utamaro (1754-1806).
Tác phẩm “Sương trên cành cúc” của họa sĩ Kitagawa Utamaro (1754-1806).

Tác phẩm “Tẩu thuốc” của họa sĩ Suzuki Harunobu (1724-1770).
Tác phẩm “Tẩu thuốc” của họa sĩ Suzuki Harunobu (1724-1770).

Tác phẩm “Sự quyến rũ của phục trang” của họa sĩ Katsukawa Shuncho (1775-1800).
Tác phẩm “Sự quyến rũ của phục trang” của họa sĩ Katsukawa Shuncho (1775-1800).

Tác phẩm “Chuyện tình” của họa sĩ Torii Kiyonaga (1752-1815).
Tác phẩm “Chuyện tình” của họa sĩ Torii Kiyonaga (1752-1815).

Tác phẩm của họa sĩ Katsukawa Shunsho (1726-1792).
Tác phẩm của họa sĩ Katsukawa Shunsho (1726-1792).

Tác phẩm “Khúc ca bốn mùa” của họa sĩ Utagawa Kunisada (1786-1864).
Tác phẩm “Khúc ca bốn mùa” của họa sĩ Utagawa Kunisada (1786-1864).

    Pi Uy Theo Huffington Post

Nguồn: Dân Trí

Ad will display in 09 seconds

Tinh Hoa kể chuyện: Bồ Tát giả

Ad will display in 09 seconds

Sự nghịch lý trong bài tập chống 'chết chìm' của hải quân SEAL

Ad will display in 09 seconds

LÀM GÌ KHI ĐỐI DIỆN VỚI KHÓ KHĂN ?

Ad will display in 09 seconds

Lương tâm trong sạch thì hạnh phúc

Ad will display in 09 seconds

Tôi vào Viện dưỡng lão, mang theo một chiếc ấm tử sa

Ad will display in 09 seconds

Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

Ad will display in 09 seconds

Bong bóng Chân Thiện Nhẫn

Ad will display in 09 seconds

3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

Ad will display in 09 seconds

Đấng giác ngộ đã từ bi nhẫn chịu vì chúng sinh như thế nào?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

  • Tinh Hoa kể chuyện: Bồ Tát giả

    Tinh Hoa kể chuyện: Bồ Tát giả

  • Sự nghịch lý trong bài tập chống 'chết chìm' của hải quân SEAL

    Sự nghịch lý trong bài tập chống 'chết chìm' của hải quân SEAL

  • LÀM GÌ KHI ĐỐI DIỆN VỚI KHÓ KHĂN ?

    LÀM GÌ KHI ĐỐI DIỆN VỚI KHÓ KHĂN ?

  • Lương tâm trong sạch thì hạnh phúc

    Lương tâm trong sạch thì hạnh phúc

  • Tôi vào Viện dưỡng lão, mang theo một chiếc ấm tử sa

    Tôi vào Viện dưỡng lão, mang theo một chiếc ấm tử sa

  • Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

    Lòng trung thực đáng giá bao nhiêu?

  • Bong bóng Chân Thiện Nhẫn

    Bong bóng Chân Thiện Nhẫn

  • 3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

    3 cái hố dẫn xuống địa ngục và câu chuyện báo ứng kinh hoàng

  • Đấng giác ngộ đã từ bi nhẫn chịu vì chúng sinh như thế nào?

    Đấng giác ngộ đã từ bi nhẫn chịu vì chúng sinh như thế nào?

  • Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

    Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?