Truy cầu làm người tôn nghiêm

17/07/12, 20:08 Đọc & Suy ngẫm

Truy cầu làm người tôn nghiêm: Một Giáo sư Đại học Dương Châu đánh giày ở đường phố

Một giáo sư tên là Thường Tái Thịnh từ đại học Dương Châu tỉnh Giang Tô, Trung Quốc đã giấu danh tính của ông trong năm qua và đánh giầy trên đường phố. Trước mặt hàng trăm đôi giày bụi, giáo sư tuyên bố rằng ông đã tìm thấy hạnh phúc của sự thuần tịnh và sự tôn nghiêm của sinh mệnh con người.

Tờ Quảng Châu nhật báo nói rằng Thường Tái Thịnh là một học giả thành đạt đang nắm giữ một số vị trí quan trọng, bao gồm trưởng khoa thiết kế của Trường Đại học Nghệ thuật ở Dương Châu, thành viên nhóm nghiên cứu của viện nghiên cứu phật giáo của đại học Dương Châu, và học giả phỏng vấn cao cấp của trường đại học nghệ thuật Thanh Hoa. Ngoài ra, ông là một nhà điêu khắc nổi tiếng với một chiếc xe hơi và nhà đẹp, điển hình một lối sống khá giả.

Tuy nhiên, Thường Tái Thịnh từ lâu đã tìm kiếm nguồn gốc của “sự tôn nghiêm”. Ông nói: “Là một giáo sư, đối với hiệu trưởng là tất cung tất kiến. Trước sinh viên, yêu cầu giữ đạo tôn nghiêm của một giảng viên. Có hai Thường Tái Thịnh, là một Thường Tái Thịnh chân chính làm việc ‘nhân’, hay một bộ máy cơ khí của xã hội ? ” Ông đã không thể trả lời câu hỏi của bản thân ông  “tôi là ai?” và “sự tôn nghiêm của tôi ở đâu?”

Ngày trước thềm năm mới của Trung Quốc trong năm 2002, ông đã thuê một chiếc xe ba bánh với 100 nhân dân tệ và một ngày làm việc như một người kéo xích lô để tìm “chân lý và tôn nghiêm”. Vào buổi trưa, một sinh viên của ông đã đi xe của ông và quay lại hỏi: “Ông có phải là giáo sư Thường?” người sinh viên đó đã không thể tin vào mắt anh ta.

Ông nói rằng ông đã làm hơn 70 nhân dân tệ cho đến cuối buổi chiều. Ông tự thưởng cho mình một bát mì thịt bò tại một quán ăn nhỏ, mà đã mang lại cho ông cảm giác của hạnh phúc và “có một sự hiểu sâu sắc ý nghĩa thực sự của hạnh phúc.”

Thường Tái Thịnh cho rằng “có tôn nghiêm trong đời sống” có nghĩa là từ bỏ việc theo đuổi vật chất và theo một cuộc sống lương thiện mà hòa nhập vào sinh hoạt, như một người đánh giày. Ông đã học được từ việc đánh giày rằng nếu ai muốn có tôn nghiêm trong đời sống, phải được thực hiện hơn là “suy luận” trong cuộc đời của người đó, như việc từ bỏ một chút chút tham lam, xa hoa và thậm chí cả chấp trước.

Nếu bạn thấy bài này hay, hãy chia sẻ qua facebook với bạn bè mình hen. 🙂

Bản tiếng Anh:
http://pureinsight.org/pi/index.php?news=5187

(theo chanhkien)

 

Ad will display in 09 seconds

Thời nay ai bị coi là Tà dâm?

Ad will display in 09 seconds

Truyền thuyết hoa Ưu Đàm Bà La

Ad will display in 09 seconds

SINH MỆNH CON NGƯỜI ĐẾN TỪ ĐÂU?

Ad will display in 09 seconds

Những quan niệm sai lầm khi lễ Phật đầu năm

Ad will display in 09 seconds

Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

Ad will display in 09 seconds

289 thành tựu của Donald Trump sau gần 2 năm làm Tổng thống

Ad will display in 09 seconds

Thế gian điều gì đáng sợ nhất?

Ad will display in 09 seconds

Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

Ad will display in 09 seconds

Bữa tối đặc biệt của cô nhi

Ad will display in 09 seconds

Phỉ báng người khác, đến Đức Phật cũng phải chịu báo ứng

  • Thời nay ai bị coi là Tà dâm?

    Thời nay ai bị coi là Tà dâm?

  • Truyền thuyết hoa Ưu Đàm Bà La

    Truyền thuyết hoa Ưu Đàm Bà La

  • SINH MỆNH CON NGƯỜI ĐẾN TỪ ĐÂU?

    SINH MỆNH CON NGƯỜI ĐẾN TỪ ĐÂU?

  • Những quan niệm sai lầm khi lễ Phật đầu năm

    Những quan niệm sai lầm khi lễ Phật đầu năm

  • Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

    Sự tích thần kỳ về thần y Tôn Tư Mạc

  • 289 thành tựu của Donald Trump sau gần 2 năm làm Tổng thống

    289 thành tựu của Donald Trump sau gần 2 năm làm Tổng thống

  • Thế gian điều gì đáng sợ nhất?

    Thế gian điều gì đáng sợ nhất?

  • Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

    Cơ duyên chỉ đến 1 lần, bỏ qua rồi nuối tiếc khôn nguôi

  • Bữa tối đặc biệt của cô nhi

    Bữa tối đặc biệt của cô nhi

  • Phỉ báng người khác, đến Đức Phật cũng phải chịu báo ứng

    Phỉ báng người khác, đến Đức Phật cũng phải chịu báo ứng