Cùng “điểm danh” 6 loài hổ quý hiếm trên thế giới

11/08/11, 13:23 Chưa phân loại

Ngày 29/7 năm nay, lần đầu tiên Việt Nam đã tổ chức “Ngày quốc tế Hổ” để chung tay bảo vệ loài động vật quý hiếm nhưng đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

 

Hổ là loài động vật mạnh mẽ và đầy uy quyền. Hiện tại, người ta liệt kê được 9 loài hổ, 3 trong số đó đã tuyệt chủng. Dưới đây là sáu loài hổ còn lại, hiện nay tất cả trong số chúng đều thuộc loại nguy cấp hoặc cực kì nguy cấp cần được bảo vệ và đã được liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) đã đưa vào danh sách đỏ.

Theo thống kê vào năm 2011 thì trên toàn thế giới chỉ còn gần 3.200 cá thể hổ, trong đó có gần 1.000 cá thể cái và tập trung chủ yếu ở các khu rừng rậm Châu Phi.

Việt Nam chúng ta còn 95 cá thể hổ đang được nuôi dưỡng trong các rừng bảo hộ, các sở thủ cũng như rạp xiếc và tất cả những nơi này đều đang rất nỗ lực trong quá trình bảo vệ sự sinh tồn của “Ông ba mươi”. Và cũng theo thống kê này thì ngoài thiên nhiên hiện chỉ còn 30 cái thể hổ sinh sống, giảm 97% so với năm 1900 và đã giảm 100 con so với năm 2001.

Ngày 29/7 năm nay, Việt Nam đã lần đầu tiên tổ chức ngày “Quốc tế Hổ” dể chung tay góp phần bảo vệ loài động vật quý hiếm này.

(Theo BBC)

 
1. Hổ Sumatra

 

Hổ Sumatran được đặt tên như vậy bởi chỉ có thể tìm thấy nó trên đảo Sumatra của Indonesia. Theo Cục sinh vật biển và động vật hoang dã ở Hoa Kỳ, hiện nay, có khoảng 400 đến 500 con hổ Sumatra. Nếu như hổ vốn được coi là loài động vật lớn nhất trong thế giới loài mèo thì hổ Sumatra lại là loài nhỏ nhất trong các phân loài hổ.

2. Hổ Bengal

 

Hổ Bengal còn được gọi là hổ Bengal, chủ yếu được tìm thấy ở Ấn Độ và Bangladesh nhưng chúng cũng sống ở Nepal, Bhutan và Miến Điện. Hổ Bengal là phân loài hổ phổ biến nhất và cũng là loài hổ lớn thứ 2 trong số các phân loài hổ còn tồn tại. Chúng có bộ lông màu da cam với những sọc màu nâu hoặc đen nhưng mỗi con hổ lại có những đường vằn được bố trí ở những vị trí khác nhau, điều đó làm cho mỗi con hổ có những bộ lông khác nhau tương tự như việc con người không ai có cùng dấu vân tay.

Tuy nhiên, bức ảnh này lại chụp được một con hổ Bengal có bộ lông màu trắng. Sở dĩ  là do nó có số lượng alen lặn gấp đôi trong gen di truyền so với các con hổ Bengal thông thường khác. Trong 10.000 trường hợp thì chỉ có một trường hợp hãn hữu như vậy.

3. Hổ Đông Dương

 

Còn được gọi là hổ của Corbett, hổ Đông Dương được tìm thấy ở  Cam-pu-chia, Lào, Miến Điện và Thái Lan. Lông của chúng có màu cam tối hơn các phân loài hổ khác, thêm vào đó, những sọc trên lông của chúng giúp chúng ngụy trang trước con mồi.

4. Hổ Mã Lai

 

Hổ Mã Lai được xác định là một phân loài riêng biệt từ các con hổ Đông Dương vào năm 2004. Mặc dù trông chúng tương tự như con hổ Đông Dương, nhưng hổ Mã Lai có kích thước nhỏ hơn. Chúng chỉ được tìm thấy duy nhất trong các khu rừng cận nhiệt đới ẩm ở phía Nam của Thái Lan và bán đảo Malaysia ở Đông Nam Á.

5. Hổ Siberia

 

Hổ Siberia (còn được gọi là hổ Amur) là loài hổ lớn nhất trong các phân loài hổ. Hổ Siberia hoang dã được tìm thấy ở Primosky và Khabarovski Krais thuộc khu vực Viễn Đông của Nga với số lượng khoảng 35 con thuộc khu vực biên giới Nga – Trung Quốc. Hổ Siberia có thể nặng tới 300 kg và những con đực trưởng thành có chiều dài khoảng 3,3 mét (tính từ đầu đến đuôi).
 
2 anh em hổ Siberia  đang chơi trốn tìm.
 

6. Hổ Bengal-Siberian pha trộn

 

Chú hổ con đang chơi với cái hàng rào này là giống pha trộn giữa hổ Bengal và hổ Siberian.

7. Hổ Nam Trung Quốc

 

Được tìm thấy ở miền trung và miền đông Trung Quốc, hổ Nam Trung Quốc là loài hổ có nguy cơ tuyệt chủng cực kỳ nguy cấp. Theo Quỹ Động vật Hoang dã Thế giới, tính đến ngày 5/ 4/ 2011 có 47 con hổ Nam Trung Quốc sống rải rác tại 18 vườn thú ở Trung Quốc .

 

Theo kenh14

Ad will display in 09 seconds

Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

Ad will display in 09 seconds

Vì sao Phật chỉ nhận cúng dường của cô gái nghèo

Ad will display in 09 seconds

Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

Ad will display in 09 seconds

Ý nghĩa của "Ba nén hương" và "Vái ba vái" khi lễ Phật

Ad will display in 09 seconds

Những câu chuyện đáng ngẫm: Lấy vợ cho Hà Bá

Ad will display in 09 seconds

Khoa học đã lừa gạt chúng ta như thế nào?

Ad will display in 09 seconds

Bí ẩn dự án du hành thời không Montauk

Ad will display in 09 seconds

Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

Ad will display in 09 seconds

Cách chọn đồ đệ của lão thợ khóa khiến nhiều người bất ngờ

Ad will display in 09 seconds

Vì sao nói đời là bể khổ, Phật đà khai thị 4 điều này

  • Vì sao không làm việc gian dâm nhưng  vẫn bị Thần trách phạt?

    Vì sao không làm việc gian dâm nhưng vẫn bị Thần trách phạt?

  • Vì sao Phật chỉ nhận cúng dường của cô gái nghèo

    Vì sao Phật chỉ nhận cúng dường của cô gái nghèo

  • Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

    Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

  • Ý nghĩa của "Ba nén hương" và "Vái ba vái" khi lễ Phật

    Ý nghĩa của "Ba nén hương" và "Vái ba vái" khi lễ Phật

  • Những câu chuyện đáng ngẫm: Lấy vợ cho Hà Bá

    Những câu chuyện đáng ngẫm: Lấy vợ cho Hà Bá

  • Khoa học đã lừa gạt chúng ta như thế nào?

    Khoa học đã lừa gạt chúng ta như thế nào?

  • Bí ẩn dự án du hành thời không Montauk

    Bí ẩn dự án du hành thời không Montauk

  • Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

    Linh dược Hỷ Lai Chi - Tặng phẩm của Phật Dược Sư thời Mạt Pháp

  • Cách chọn đồ đệ của lão thợ khóa khiến nhiều người bất ngờ

    Cách chọn đồ đệ của lão thợ khóa khiến nhiều người bất ngờ

  • Vì sao nói đời là bể khổ, Phật đà khai thị 4 điều này

    Vì sao nói đời là bể khổ, Phật đà khai thị 4 điều này