Quan chức Trung Cộng “câm lặng” vì Cửu Bình đã nói quá rõ tội ác của Đảng Cộng Sản Trung Quốc.
“Cửu Bình” là cuốn sách được viết ra sau 5 năm kể từ khi Trung Cộng đàn áp Pháp Luân Công, các học viên Pháp Luân Công đã viết ra cuốn sách này. Những tài liệu trong “Cửu Bình” rất tỉ mỉ và xác thực, cùng với lập luận chặt chẽ đã chỉ ra bản chất và vận mệnh ắt phải diệt vong của Trung Cộng. Các thành phần cao cấp của Trung Cộng cũng đã liễu giải được “Cửu Bình”, nhưng hiện nay các thông tin này vẫn bị phong kín lại không cho người dân tại Đại Lục biết.
Trung Cộng không nói được lời nào trước sự thật trong “Cửu Bình” và “Trào lưu tam thoái”
“Cửu Bình” kể từ khi xuất bản năm 2004 đã khiến Trung Cộng phải im lặng. Trước sự thật được phơi bày trước mắt, Trung Cộng chỉ còn cách lựa chọn biện pháp im lặng.
Từ khi xuất bản đến nay, “Cửu Bình” đã được phiên dịch ra 30 ngôn ngữ, lưu truyền khắp nơi trên thế giới.
“Cửu Bình” đã làm dậy lên phong trào “Tam Thoái”. Cho đến hôm nay đã có hơn 150 triệu người thoái Đảng và những tổ chức có liên quan đến Đảng, Đoàn, Đội. Đối với sự việc này Trung Cộng vẫn bảo trì trạng thái im lặng, không dám đưa chuyện này ra công khai bình luận.
Tầng lớp cao cấp của Trung Cộng đọc “Cửu Bình”
Trước đây vào năm 1999, Giang Trạch Dân đã phát động cuộc đàn áp Pháp Luân Công. Nhưng sau đó Giang đã phát hiện, trong nội bộ các tầng lớp cao cấp của Trung Cộng, có một bộ phận đối với những chính sách tương đối tiêu cực trong cuộc bức hại, cảm thấy lo sợ, nên đã chuẩn bị rất nhiều chuẩn bị đối với Hồ Cẩm Đào và Tập Cận Bình, mục đích là không để cho sự việc về Pháp Luân Công xảy ra “Biến Thiên”, từ đó tránh được tổn thất
Việc này đã chỉ ra, các tầng lớp thượng cấp của Trung Cộng, khi bức hại Pháp Luân Công, không những họ phải nghiên cứu “Chuyển Pháp Luân”, mà đối với mỗi một chương mà người sáng lập pháp luân công viết ra, họ cũng phải tập trung “học tập”, để từ đó tìm ra cái cớ để tiến hành bức hại.Những đám người này đã liệt “Cửu Bình” vào loại sách cấm, đồng thời cấm các nhà truyền thông và nhà mạng đưa ra bình luận và lời phê bình về nó.
Một cơ quan truyền thông Hồng Kông đã từng có bài báo cáo, Giang Trạch Dân sau khi từ chức chủ tịch, mỗi ngày vẫn thường quan tâm đến việc “Quốc gia đại sự”. Nhưng mỗi sáng sớm tỉnh dậy, điều Giang quan tâm nhất đó chính là xem “Pháp Luân Công có lại nói điều gì không”
Ôn Gia Bảo sớm đã xem qua “Cửu Bình”
Tháng 4 năm 2012, Ôn Gia Bảo đến thăm Phần Lan. Chiều ngày 26, khi hai người tháp tùng Ông Gia Bảo đi tham quan Warsaw Old Town, họ gặp một học viên Pháp Luân Công, nhìn thấy tờ rơi “Pháp Luân Đại Pháp hồng truyền thế giới” mà người học viên này định đưa, họ liền vui vẻ nhận lấy và nói “Còn cuốn “Cửu Bình” này chúng tôi đã có lâu rồi, bạn cứ giữ lấy, dành tặng nó cho người Trung Quốc nào chưa xem đi ”
Lúc đó có một người bình luận tại hải ngoại nói rằng, khi xem xét lại một cách tỉ mỉ, tôi e rằng Ôn Gia Bảo có khi xem cuốn sách đó còn trước cả chúng tôi. “Cửu Bình” thực sự lưu truyền trong tầng thượng cấp Trung Cộng với tốc độ vượt xa sự tưởng tượng của những người dân bình thường.
(Phụ trách biên tập: Quách Huệ)
Theo Việt Đại Kỷ Nguyên