Ceres là tiểu hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt trời, do tàu vũ trụ Dawn của NASA khám phá vào năm 2015. Trong ảnh là một đốm sáng kỳ lạ vừa được phát hiện trên hành tinh lùn Ceres.
Một phần Bắc Bán Cầu hành tinh lùn Ceres được chụp bởi tia gamma và máy dò Neutron. (Nguồn ảnh: Space.com)
Tàu vũ trụ Dawn của NASA sử dụng bản đồ phổ lập hồng ngoại (VIR) để quan sát tiểu hành tinh Ceres. (Nguồn ảnh: Space.com)
Một điểm sáng khác xuất hiện kỳ lạ trên bề mặt hành tinh Ceres với độ sáng mãnh liệt chưa từng có. (Nguồn ảnh: Space.com)
Đây là một chuỗi miệng các núi lửa được gọi là Gerber Catena hình thành trên bề mặt Ceres. (Nguồn ảnh: Space.com)
Đây là dự án bản đồ đo độ cao bề mặt địa chất trên hành tinh lùn Ceres. (Nguồn ảnh: Space.com)
Phát hiện một ngọn núi hình nón cao trên Ceres. (Nguồn ảnh: Space.com)
Một miệng núi lửa mệnh danh là lớn nhất trên hành tinh lùn Ceres. (Nguồn ảnh: Space.com)
Hành tinh lùn Ceres được nhìn thấy bởi tàu thăm dò không gian Dawn vào ngày 13/1/2015 trong ánh sáng quang học và hồng ngoại. (Nguồn ảnh: Space.com)
Hành tinh lùn Ceres được nhìn thấy từ khoảng cách 238.000 dặm (383.000 km). (Nguồn ảnh: Space.com)
Vô tình nhìn thấy hiện tượng bốc hơi khí kỳ lạ trên bề mặt hành tinh lùn Ceres. (Nguồn ảnh: Space.com)
Mô phỏng các lớp địa chất bên trong Ceres. (Nguồn ảnh: Space.com)
Theo Kiến Thức