Tham dự nghi lễ cung đình Huế xưa qua bộ ảnh hiếm

Các nghi lễ, lễ hội là hoạt động văn hóa tinh thần của một cộng đồng người, đã được hình thành và phát triển từ lâu trong lịch sử nhân loại. Các nghi lễ và lễ hội cung đình Huế là thành tố quan trọng nhất tạo nên bản sắc văn hóa Huế. 

Một trong những cánh cổng dẫn vào Hoàng thành Huế. (Ảnh: kienthuc.net.vn)

Dưới đây là một số hình ảnh xưa mô tả những nghi lễ, lễ hội ở phố phường, hoàng cung tại cố đô Huế như để gợi nhớ một thời kỳ đã qua, những sinh hoạt gắn liền với kinh đô nhà Nguyễn trước đây.

Một điều đáng quý là tác giả các bức ảnh này đa số là người Việt Nam như ông Tang Vinh, Đang Châu vốn làm việc cho khách sạn Morin Frères cũ tại Huế hay tại các cơ quan phụ trách nhiếp ảnh. Chùm ảnh dưới được chọn lọc chủ yếu từ kho lưu trữ nhiếp ảnh của Hội đô thành hiếu cổ – với khoảng 9.000 ảnh chụp tại Đông Dương giai đoạn 1885 – 1954.

Quan và lính hầu vua Bảo Đại trong ngày vua đăng quang.

 

 
Lễ hội trên đoạn sông Phủ Cam.
Trang phục thái tử Khải Định trong ngày lễ.
Lễ mừng thọ Tứ thập niên của vua Khải Định: Kỳ đài treo cờ hoàng gia ở cột cờ chính và rất nhiều cờ, phướn xung quanh.
Các quan quỳ trước sân chầu trong lễ mừng thọ vua Khải Định.
Đội voi ngự của Tử Cấm Thành triều Nguyễn.
Nghi lễ nghinh đón vua Thành Thái.
Sắp xếp đội ngự binh ở cửa Ngọ Môn chuẩn bị khởi hành đi lễ tế Nam Giao. Lễ tế Nam Giao là nghi lễ quan trọng bậc nhất dưới chế độ quân chủ vì chỉ nhà vua mới có quyền làm lễ tế Giao, tức là tế Trời Đất, nhằm khẳng định tính chính thống của triều đại, uy quyền của Hoàng đế tuân theo mệnh trời mà cai trị dân chúng.
Trang phục quan văn trong lễ tế Nam Giao. Lễ tế Nam Giao có hai phần, gồm lễ rước 34 bài vị thờ trời đất, núi sông, các vị thần linh, đế vương… từ Trai cung sang đàn tế, và lễ tế tại đàn Nam Giao với ba nghi thức Nghinh thần tại Phương đàn, Tế tại Viên đàn, Tống thần tại Phương đàn.
Vũ công hoàng gia mang khiên đang hát dưới sự điều khiển của một quan “nhạc công”.
Lính của vua mang cờ.
Võ quan mang kiếm, giáo đứng cạnh trống lễ hội.
Kiệu của vua đang đi giữa đường phố Huế dưới sự bảo vệ cẩn mật của hàng quan, lính trong một ngày lễ cung đình.
Vua Duy Tân đăng quang lúc 7 tuổi năm 1907.
Vua Duy Tân đăng quang lúc 7 tuổi năm 1907.
 
Cảnh lễ bái ở sân chầu trước lăng vua Minh Mạng.

Theo Tachcafe

Ad will display in 09 seconds

Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

Ad will display in 09 seconds

Truyền thuyết canh Mạnh Bà

Ad will display in 09 seconds

3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

Ad will display in 09 seconds

Ấm trà tri âm

Ad will display in 09 seconds

Vì sao sau 20 vạn năm có một Bàn Cổ ra đời?

Ad will display in 09 seconds

Kẻ xấu xí vì sao đắc quả La Hán?

Ad will display in 09 seconds

Thế nào là tích đức? Âm đức là gì mà quý giá vậy?

Ad will display in 09 seconds

Tướng quân đầu thai làm heo 40 vạn lần vì điều này

Ad will display in 09 seconds

Bí ẩn khiến nền văn minh Atlantis huy hoàng chìm xuống đáy biển

Ad will display in 09 seconds

Trước khi đại náo Thiên Cung Tôn Ngộ Không là người như thế nào?

  • Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

    Vì sao kẻ đồ tể lại được về đất Phật ?

  • Truyền thuyết canh Mạnh Bà

    Truyền thuyết canh Mạnh Bà

  • 3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

    3000 phồn hoa trong nháy mắt - Trăm năm mây khói cũng như không

  • Ấm trà tri âm

    Ấm trà tri âm

  • Vì sao sau 20 vạn năm có một Bàn Cổ ra đời?

    Vì sao sau 20 vạn năm có một Bàn Cổ ra đời?

  • Kẻ xấu xí vì sao đắc quả La Hán?

    Kẻ xấu xí vì sao đắc quả La Hán?

  • Thế nào là tích đức? Âm đức là gì mà quý giá vậy?

    Thế nào là tích đức? Âm đức là gì mà quý giá vậy?

  • Tướng quân đầu thai làm heo 40 vạn lần vì điều này

    Tướng quân đầu thai làm heo 40 vạn lần vì điều này

  • Bí ẩn khiến nền văn minh Atlantis huy hoàng chìm xuống đáy biển

    Bí ẩn khiến nền văn minh Atlantis huy hoàng chìm xuống đáy biển

  • Trước khi đại náo Thiên Cung  Tôn Ngộ Không là người như thế nào?

    Trước khi đại náo Thiên Cung Tôn Ngộ Không là người như thế nào?